Trắc nghiệm tổng hợp Hóa học năm 2023 có đáp án (Phần 6)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M (dư) tới phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 20;
B. 32;
C. 36;
D. 24.
Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Al trong X là:
A. 69,23%;
B. 34,60%;
C. 38,46%;
D. 51,92%.
Hỗn hợp X gồm hai chất béo. Hỗn hợp Y gồm hai peptit mạch hở. Đun nóng 104 gam hỗn hợp Z chứa X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 119,8 gam hỗn hợp T chứa các muối (trong đó có ba muối của glyxin, alanin và valin). Đốt cháy toàn bộ T, thu được CO2, N2; 5,33 mol H2O và 0,33 mol Na2CO3. Nếu đốt cháy hoàn toàn 104 gam Z trên, thu được CO2, a mol N2 và 5,5 mol H2O. Giá trị của a là?
A. 0,21;
B. 0,25;
C. 0,28;
D. 0,15.
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa a mol AgNO3 và a mol Fe(NO3)3.
(b) Cho dung dịch chứa a mol K2Cr2O7 vào dung dịch chứa a mol NaOH.
(c) Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2.
(d) Cho dung dịch chứa a mol KOH vào dung dịch chứa a mol NaH2PO4.
(e) Cho a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 1,5a mol KOH.
(f) Cho dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 2a mol KAlO2.
(g) Cho a mol Fe(OH)2 vào dung dịch chứa a mol H2SO4 loãng.
(h) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol BaCl2 và a mol NaHCO3.
Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là:
A. 5;
B. 6;
C. 7;
D. 4.
Cho từ từ dung dịch HCl cho đến dư vào dung dịch Na2CO3. Hiện tượng xảy ra?
A. lập tức có khí thoát ra;
B. không có hiện tượng gì;
C. đầu tiên không có hiện tượng gì sau đó mới có khí bay ra;
D. có kết tủa trắng xuất hiện.
Chất X đơn chức, chứa vòng benzen có công thức phân tử C8H8O2. Biết 1 mol X tác dụng được tối đa với 1 mol NaOH. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là:
B. 6;
C. 8;
D. 2.
Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì thuộc bảng tuần hoàn, có tổng điện tích dương là 25. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây:
A. X chu kì 3, nhóm IIA, Y chu kì 2, nhóm IIIA;
B. X chu kì 3, nhóm IIA, Y chu kì 3, nhóm IIIA;
C. X chu kì 2, nhóm IIIA, Y chu kì 3, nhóm IIIA;
D. Tất cả đều sai.
1 đvC có khối lượng tính bằng gam là 0,166.10-23 gam. Vậy khối lượng tính bằng gam của nguyên tử sắt là:
A. 10,79. 10-23 g;
B. 9,296. 10-23 g;
C.4,482. 10-23 g;
D. 2,656. 10-23 g.
Cho sơ đồ phản ứng:
FexOy + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O
Với x ≠ y thì giá trị thích hợp của x và y lần lượt là:
A. 1 và 2;
B. 2 và 3;
C. 2 và 4;
D. 3 và 4.
Hòa tan 4,8 gam Mg vào dung dịch HCl vừa đủ thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là:
A. 4,48;
B. 3,36;
C. 33,6;
Phân tử khối của hợp chất Pb(NO3)2 bằng:
A. 232 đvC;
B. 271 đvC;
C. 331 đvC;
D. 180 đvC.
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X. Cho BaCl2 dư vào X, khối lượng kết tủa thu được là:
A. 15,76 gam;
B. 19,70 gam;
C. 9,85 gam;
D. 7,88 gam.
Cho hỗn hợp M gồm axit no, đơn chức X, ancol đơn chức Y và este Z được điều chế từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam hỗn hợp M thu được 8,64 gam H2O và 8,96 lít khí CO2 (đktc). Biết trong X thì Y chiếm 50% theo số mol. Số mol ancol Y trong 9,6 gam hỗn hợp là:
A. 0,075;
B. 0,08;
C. 0,09;
D. 0,06.
Cho 200ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và NaCl 1M. Số mol các ion Na+, Cl-, H+ trong dung dịch X lần lượt là:
A. 0,2; 0,2; 0,2;
B. 0,1; 0,2; 0,1;
C. 0,2; 0,4; 0,2;
D. 0,1; 0,4; 0,1.
Khí metan có phân tử gồm 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H. Phân tử khối của metan bằng bao nhiêu?
A. 12 đvC;
B. 14 đvC;
C. 16 đvC;
D. 52 đvC.
Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dd HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là:
A. Natri, magie;
B. Liti, beri;
C. Liti, natri;
D. Kali, bari.
Hiện tượng hoá học khác với hiện tượng vật lý là:
A. Biến đổi về hình dạng;
B. Có sinh ra chất mới;
C. Chỉ biến đổi về trạng thái;
D. Khối lượng thay đổi.
Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của khí CO và O2?
A. Phản ứng thu nhiệt;
B. Phản ứng toả nhiệt;
C. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích;
D. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường.
Một nguyên tố X có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Đồng vị thứ hai có nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X?
A. 78,90;
B. 79,20;
C. 79,92;
D. 80,5.
Trong các phản ứng sau:
(1) dung dịch Na2CO3 + H2SO4
(2) dung dịch K2CO3 + FeCl3
(3) dung dịch Na2CO3 + CaCl2
(4) dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2
(5) dung dịch (NH4)2SO4 + Ca(OH)2
(6) dung dịch Na2S + AlCl3
Số phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra
A. 1;
B. 4;
C. 2;
D. 3.
Dung dịch X có chứa: 0,1 mol Na2CO3; 0,1 mol K2CO3 và 0,3 mol NaHCO3. Thêm từ từ V ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của V là:
A. 250 ml;
B. 300 ml;
C. 350 ml;
D. 400 ml.
Trộn V1 ml dung dịch Ba(OH)2 0,01M và NaOH 0,04M với V2 ml dung dịch H2SO4 0,02M thu được dung dịch có pH bằng 12. Liên hệ giữa V1 và V2 là
A. 11V1 = 3V2;
B. 5V1 = 3V2;
C. V1 = V2;
D. 11V1 = 5V2.
Cho kim loại M tạo ra hợp chất \[MS{O_4}\]. Biết phân tử khối là 120. Xác định kim loại M:
A. Magie;
B. Đồng;
C. Sắt;
D. Bạc.
Trong nguyên tử hạt mang điện tích âm là:
A. electron;
B. proton;
C. notron;
D. electron và proton.
Cho công thức hoá học của sắt (III) oxit là Fe2O3, hidro clorua là HCl. CTHH đúng của sắt(III) clorua là gì?
A. FeCl2;
B. FeCl;
C. FeCl3;
D. Fe2Cl.
D. Cu(NO3)2, KCI, HCl.
Từ công thức hóa học của CuSO4 có thể suy ra được những gì?
A. CuSO4 do 3 nguyên tố Cu, O, S tạo nên;
B. Có 3 nguyên tử oxi trong phân tử;
C. Phân tử khối là 96 đvC;
D. Tất cả đáp án.
Trong hợp chất của lưu huỳnh, hàm lượng lưu huỳnh chiếm 50%. Hợp chất đó có công thức là:
A. SO3;
B. H2SO4;
C. CuS;
D. SO2.
Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là:
A. 39,8%;
B. 77,31%;
C. 29,87%;
D. 49,87%.
Trộn 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M với 150ml dung dịch HCl 0,06M thu được dung dịch B. Nồng độ mol của muối BaCl2 trong dung dịch B là
A. 0,05M;
B. 0,01M;
C. 0,17M;
D. 0,08M.
Hòa tan hết 0,6 mol hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,08 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng là 103,3 gam và 0,1 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cô cạn dung dịch Y, lấy muối đem nung đến khối lượng không đổi, thu được 31,6 gam rắn khan. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y (không có mặt oxi), thu được 42,75 gam hỗn hợp các hiđroxit. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)3 trong X là:
A. 30,01%;
B. 43,90%;
C. 40,02%;
D. 35,01%.
Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 2;
B. 3;
C. 4;
D. 5.
Một hỗn hợp gồm CO và CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối đối với hiđro là 18,2. Thành phần % về thể tích của CO2 trong hỗn hợp là:
A. 45,0%;
B. 47,5%;
C. 52,5%;
D. 55,0%.
Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc, khí duy nhất) và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 31,22;
B. 34,10;
C. 33,70;
D. 34,32.
Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 trong 1,37 lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí Z có khối lượng 1,16 gam gồm hai khí N2O và N2. Cô cạn dung dịch Y được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được (m + 2,4) gam chất rắn. Mặt khác, để tác dụng với các chất trong dung dịch Y thì cần tối đa 1,705 lít dung dịch KOH 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Al trong X là:
A. 16,875%;
B. 15,00%;
C. 17,49%;
D. 14,79%.
Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (các thể tích khí được đo trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là bao nhiêu?
A. 20%;
B. 30%;
C. 40%;
D. 50%.
A là một nguyên tố hoá học có nhiều hoá trị. Cho X là một hợp chất giữa A với O, trong đó A có hoá trị II. Y là hợp chất giữa A với H. Tỉ số giữa thành phần phần trăm về khối lượng của A trong hợp chất Y và trong hợp chất X là 1,75. Biết rằng tổng hoá trị của A trong X và trong Y bằng 6. Nguyên tố A là: