Xác định công thức của một amin đơn chức

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Amin có tên gọi nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối có dạng R-NH3Cl

A. N-metylmetanamin

B. isopropylamin

C. metylphenylamin

D. trimetylamin

Câu 2:

Cho 4,5 gam một amin đơn chức X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 8,15 gam muối. Xác định công thức phân tử của X là 

A. CH5N

B. C2H7N.

C. C3H9N.

D. C4H11N

Câu 3:

Để trung hòa 4,5 gam một amin đơn chức X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là 

A. C2H7N

B. C2H5N

C. CH5N

D. C3H9N.

Câu 4:

Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức X cần 200ml dung dịch HCl 1M. Công thức phần tử của X là 

A. C3H9N 

B. C2H7N

C. CH5N 

D. C3H7N 

Câu 5:

Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là 

A. C3H5N

B. C2H7N. 

C. CH5N

D. C3H7N

Câu 6:

Để trung hòa 50 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 2M. Công thức phân tử của X là

A. C2H7N. 

B. C3H7N

C. CH5N

D. C3H5N

Câu 7:

Để phản ứng vừa đủ với 100 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100 ml dung dịch HCl 0,8M. Xác định công thức của amin X? 

A. C6H7N 

B. C2H7N 

C. C3H9N 

D. C3H7N 

Câu 8:

Để trung hòa 30 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 15% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử X là 

A. CH5N

B. C3H9N

C. C2H7N

D. C3H7N

Câu 9:

Cho 1,24 gam một amin X đơn chức tác dụng với lượng dư dung dịch HCl sinh ra 2,70 gam muối. Công thức của X là

A. C6H5NH2

B. CH3NH2 

C. C2H5NH2 

D. CH3NHCH3 

Câu 10:

Cho 2,36 gam amin X đơn chức bậc 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn thu được 3,82 gam muối khan. Tên gọi của X là 

A. Propylamin

B. Isopropylamin

C. Etylamin

D. Etylmetylamin

Câu 11:

Cho 2,655 gam amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với lượng dư dung dich HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đươc 4,8085 gam muối. Công thức phân tử của X là:

A. C3H9N 

B. C3H7N 

C. CH5N 

D. C2H7N 

Câu 12:

Cho 3,54 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 5,73 gam muối. Công thức phân tử của X là 

A. C3H9N

B. C2H7N

C. C4H11N

D. CH5N

Câu 13:

Cho 5,4 gam amin đơn chức X tác dụng với lượng HCl vừa đủ, thu được 9,78 gam muối. Tên gọi của X là 

A. trimetylamin  

B. metylamin 

C. etylamin 

D. propylamin 

Câu 14:

Trung hòa dung dịch chứa 5,9 gam amin X no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch HCl, thu được 9,55 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là: 

A.

B.

C.

D. 2

Câu 15:

Cho 6,2 gam một amin no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hết với dung dịch HCl ( vừa đủ), thu được dung dịch chứa 13,5 gam muối. Công thức của X là: 

A. C3H7NH2

B. (CH3)3N

C. C2H5NH2

D. CH3NH2

Câu 16:

Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là 

A.

B.

C.

D.

Câu 17:

Cho 6,75 gam một amin đơn chức X (bậc 2) tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 12,225 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của X là 

A. CH3CH2NHCH2CH3

B. CH3NHCH3

C. CH3NHC2H5

D. C2H5NH2

Câu 18:

Cho 7,2 gam một amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl (dư). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,04 gam muối khan. Công thức phân tử của X là 

A. C3H7N. 

B. C3H9N. 

C. C2H7N

D. CH5N

Câu 19:

Cho 8,76 gam một amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 13,14 gam muối. Phần trăm về khối lượng của nitơ trong X là

A. 31,11. 

B. 23,73

C. 19,72. 

D. 19,18. 

Câu 20:

Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là 

A. H2NCH2CH2CH2NH2 

B. CH3CH2CH2NH2

C. H2NCH2CH2NH2

D. H2NCH2CH2CH2CH2NH2

Câu 21:

Cho 9 gam một amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với axit HCl thu được 16,3 gam muối. Số đồng phân của X là 

A. 3. 

B. 4. 

C. 1. 

D. 2

Câu 22:

Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân amin bậc 2 của X là 

A.

B.

C.

D.

Câu 23:

Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là 

A. 3. 

B. 4. 

C. 5. 

D. 2. 

Câu 24:

Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số amin bậc I ứng với công thức phân tử của X là 

A. 3. 

B. 2. 

C. 1. 

D. 4

Câu 25:

Trung hòa hoàn toàn 12 gam amin X (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl tạo ra 26,6 gam muối. Amin X có công thức là

A. CH3CH2CH2NH2

B. H2NCH2CH2NH2

C. H2NCH2CH2CH2NH2

D. H2NCH2CH2CH2CH2NH2

Câu 26:

Cho 13,50 gam một amin đơn chức X tác dụng hết với dung dịch axit HCl, thu được 24,45 gam muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là

A. 2. 

B. 1. 

C. 3. 

D. 4. 

Câu 27:

Cho 17,7 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 28,65 gam muối. Công thức phân tử của X là 

A. CH5N. 

B. C2H7N. 

C. C3H9N. 

D. C4H11N. 

Câu 28:

Cho 18,25 gam amin no, mạch hở, đơn chức, bậc hai X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 27,375 gam muối. Số công thức cấu tạo có thể có của X là: 

A. 1. 

B. 3. 

C. 8. 

D. 4. 

Câu 29:

Cho 21,75 gam một amin (X) đơn chức, tác dụng với dd HCl vừa đủ thu được 30,875 gam muối. Phân tử khối của X là 

A. 87 đvC

B. 73 đvC

C. 123 đvC

D. 88 đvC

Câu 30:

Cho 25,65 gam một amin X đơn chức tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 42,075 gam muối. Công thức phân tử của X là

A. C3H9N.

B. C2H5N. 

C. C2H7N

D. C3H7N

Câu 31:

Cho m gam một amin đơn chức tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1M thu được 8,15 gam muối. Công thức phân tử của amin là 

A. C2H7N

B. C4H9N

C. C2H5N. 

D. C4H11N. 

Câu 32:

Cho m gam amin X (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1,2M, thu được 17,64 gam muối. Công thức cấu tạo nào sau đây thỏa mãn với X?

A. CH3CH2CH2CH2NH2.

B. CH3CH2CH2NH2

C. H2NCH2CH2CH2NH2.

D. H2NCH2CH2NH2.

Câu 33:

Cho m gam amin Y (đơn chức, mạch hở) tác dụng vừa đủ với 40 mL dung dịch HCl 1M, thu được 3,82 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của Y là

A. 5

B. 4. 

C. 2. 

D. 3

Câu 34:

Cho 0,1 mol amin X tác dụng vừa đủ với 100 mL dung dịch H2SO4 0,5M (loãng), thu được dung dịch chứa 9,4 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là 

A. 2. 

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 35:

X là một amin đơn chức bậc một chứa 23,73% nitơ về khối lượng. Hãy chọn công thức phân tử đúng của X

A. C3H7NH2. 

B. C4H7NH2

C. C3H5NH2.

D. C5H9NH2. 

Câu 36:

Amin đơn chức X trong phân tử chứa 19,18% khối lượng N. X tác dụng với HCl thu được muối có dạng RNH3Cl. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là 

A. 6. 

B. 8. 

C. 4. 

D. 5. 

Câu 37:

Amin X có chứa vòng benzen. X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH3Cl. Trong Y, clo chiếm 24,74% về khối lượng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là 

A. 3. 

B. 5

C. 4

D. 2

Câu 38:

Amin X đơn chức. X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH3Cl. Trong Y, clo chiếm 32,42% về khối lượng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?

A. 3. 

B. 5. 

C. 4. 

D. 2.