Xác định điện trường tại một điểm do một điện tích điểm gây ra

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 5 cm là

A. 6.105 V/m.    
B. 2.104 V/m.    
C. 7,2.103 V/m. 
D. 3,6.103 V/m.
Câu 2:

Một điện tích điểm q = 5.10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn 6.10-2 N. Cường độ điện trường tại M là:

A. 2,4.105 V/m.      
B. 1,2 V/m.   
C. 1,2.105 V/m.  
D. 12.10-6 V/m.
Câu 3:

Đặt một điện tích thử - 2.10-6 C tại một điểm, nó chịu một lực điện 2.10-3 N có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là

A. 100 V/m, từ trái sang phải.     
B. 100 V/m, từ phải sang trái.
C. 1000 V/m, từ trái sang phải.    
D. 1000 V/m, từ phải sang trái.
Câu 4:

Đặt một điện tích thử 2.10-6 C tại một điểm, nó chịu một lực điện 2.10-3 N có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là

A. 100 V/m, từ trái sang phải.        
B. 100 V/m, từ phải sang trái.
C. 1000 V/m, từ trái sang phải.   
D. 1000 V/m, từ phải sang trái.
Câu 5:

Một điện tích - 2.10-6 C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ lớn và hướng là

A. 18000 V/m, hướng về phía nó.  
B. 18000 V/m, hướng ra xa nó.
C. 9000 V/m, hướng về phía nó. 
D. 9000 V/m, hướng ra xa nó.
Câu 6:

Một điện tích 2.10-6 C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là

A. 18000 V/m, hướng về phía nó.  
B. 18000 V/m, hướng ra xa nó.
C. 9000 V/m, hướng về phía nó.      
D. 9000 V/m, hướng ra xa nó.
Câu 7:

Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 2000 V/m theo chiều từ phải sang trái. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao trùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là

A. 2000 V/m, hướng từ trái sang phải.       
B. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái.
C. 1000 V/m, hướng từ phải sang trái.   
D. 1000 V/m hướng từ trái sang phải.
Câu 8:

Trong chân không đặt cố định một điện tích điểm Q=21013C.  Cường độ điện trường tại một điểm  M cách  Q một khoảng  2cm có giá trị bằng

A. 2,25 V/m.    
B. 4,5 V/m.  
C. 2,25.10-4 V/m.    
D. 4,5.10-4 V/m.
Câu 9:

Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10−9C gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong chân không

A. 144 kV/m.   
B. 14,4 kV/v    
C. 288 kV/m.    
D. 28,8 kV/m.
Câu 10:

Một điện tích điểm  Q=2.107C , đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2. Vectơ cường độ điện trường do điện tích O gây ra tại điểm B với AB = 7,5cm có

Một điện tích điểm Q=-2.10^-7C  , đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi  e= 2. Vectơ cường độ điện trường do điện tích O gây ra tại điểm B với AB = 7,5cm có (ảnh 1)
A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5. 105 V/m.
B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,6.105 V/m.
C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105 V/m.
D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 1,6.105 V/m.

Các bài liên quan

Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: