Xác định vị trí mà tại đó điện trường bằng không do nhiều điện tích gây ra

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đường thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gì về q1, q2:

A. q1 và q2 cùng dấu, |q1| > |q2|. 
B. q1 và q2 trái dấu, |q1| > |q2|.
C. q1 và q2 cùng dấu, |q1| < |q2|.       
D. q1 và q2 trái dấu, |q1| < |q2|.
Câu 2:

Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M tại đó điện trường bằng không:

A. M nằm trên đoạn thẳng AB, giữa AB, cách B 8 cm.
B. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần B cách B 40 cm.
C. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần A cách A 40 cm.
D. M là trung điểm của AB.
Câu 3:

Hai điện tích điểm q1 = - 4 μC, q2 = 1 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 8 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không:

A. M nằm trên AB, cách A 10 cm, cách B 18 cm.

B. M nằm trên AB, cách A 8 cm, cách B 16 cm.

C. M nằm trên AB, cách A 18 cm, cách B 10 cm.

D. M nằm trên AB, cách A 16 cm, cách B 8 cm.

A. M nằm trên AB, cách A 10 cm, cách B 18 cm.
B. M nằm trên AB, cách A 8 cm, cách B 16 cm.
C. M nằm trên AB, cách A 18 cm, cách B 10 cm.
D. M nằm trên AB, cách A 16 cm, cách B 8 cm.
Câu 4:

Hai điện tích điểm q1 = 36 μC và q2 = 4 μC đặt trong không khí lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau 100cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí nào:

A. bên trong đoạn AB, cách A 75 cm. 
B. bên trong đoạn AB, cách A 60 cm.
C. bên trong đoạn AB, cách A 30 cm.   
D. bên trong đoạn AB, cách A 15 cm.
Câu 5:

Ba điện tích q1, q2, q3 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD. Biết điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu. Quan hệ giữa 3 điện tích trên là:

A. q1 = q3; q2 = -2 2 q1.     
B. q1 = - q3; q2 = 2 2 q1.
C. q1 = q3; q2 = 2 2q1.        
D. q2 = q3 = - 2 2q1.
Câu 6:

Ba điện tích điểm q1, q2 = -12,5.10-8 C, q3 đặt lần lượt tại A, B, C của hình chữ nhật ABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4 cm. Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không. Tính q1 và q3:

A. q1 = 2,7.10-8 C; q3 = 6,4.10-8 C.    
B. q1 = - 2,7.10-8 C; q3 = - 6,4.10-8 C.
C. q1 = 5,7.10-8 C; q3 = 3,4.10-8 C.     
D. q1 = - 5,7.10-8 C; q3 = - 3,4.10-8 C.

Các bài liên quan

Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: