Câu 1 trang 134 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Chế độ chính trị của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là chế độ:
□ a. Dân chủ chủ nô.
□ b. Dân chủ quý tộc.
□ c. Dân chủ tư sản.
□ d. Dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 21: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về chính trị
Bài tập 1 trang 132 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Em hãy nêu một số hành vi tuân theo Hiến pháp. Qua đó, đề xuất một vài sáng kiến để Hiến pháp được phổ biến rộng rãi đến mọi người.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài tập 5 trang 132 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi.
Tình huống. B và A đều 20 tuổi, là đôi bạn thân từ nhỏ và cùng có tên trong danh sách khám tuyển nghĩa vụ quân sự. B hăng hái tham gia khám tuyển vì cho rằng đó là nghĩa vụ của mỗi công dân. Ngược lại, A cho rằng việc khám tuyển nghĩa vụ quân sự là tự nguyện, không bắt buộc và lấy lí do đang theo học đại học nên không chịu tham gia khám tuyển. Ban Chỉ huy quân sự địa phương đã nhiều lần nhắc nhở nhưng A vẫn không tham gia, thậm chí còn bỏ trốn sang địa phương khác.
Câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về việc làm của B và A?
- Việc tham gia nghĩa vụ quân sự có phải bắt buộc không? Hành vi của A có vị phạm pháp luật không? Vì sao?
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài tập 4 trang 131 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
Từ ngày 02-01 đến ngày 31 - 03, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã kí Lệnh công bố Nghị quyết tổ chức lấy ý kiến của người dân về
Dự thảo Hiến pháp. Anh D cùng các bạn trong khu dân cư hào hứng đọc và góp ý về dự thảo Hiến pháp lần này. Tuy nhiên, anh P cho rằng việc làm của D và nhóm bạn là phí sức và vô ích về việc này đã có cơ quan nhà nước lo, nhất là Quốc hội không thể lắng nghe hết ý kiến của người dân như mình.
Câu hỏi:
- Theo em, quan điểm của anh P có đúng không? Vì sao?
- Nếu là anh D thì em sẽ giải thích cho anh P như thế nào?
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài tập 3 trang 130 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy cho biết những quy định sau thể hiện đặc điểm nào của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
- Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của luật. Việc thử nghiệm y học dược học, khoa học hay bất kì hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm.
(Khoản 3 Điều 20 Hiến pháp năm 2013)
- Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lí xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ,
(Khoản 1 Điều 8 Hiến pháp năm 2013)
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
(Khoản 3 Điều 2 Hiến pháp năm 2013)
- Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Quốc hội ban hành Bộ luật dân sự năm 2015.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài tập 2 trang 130 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Điền các từ còn thiếu vào đoạn văn dưới đây.
Hiến pháp là ............... của một quốc gia, có hiệu lực pháp lý .......... quy định những vấn đề cơ bản và quan trọng của một nước như chế độ chính trị; các ............... và ............... cơ bản của con người; các chính sách kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ; chủ quyền thiêng liêng của quốc gia cũng như các cơ quan quyền lực nhà nước.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài tập 1 trang 130 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
a. Hiến pháp là luật có vị trí ngang bằng nhau như các luật khác.
b. Học sinh cũng phải có trách nhiệm tuân thủ và bảo vệ Hiến pháp.
c. Nếu các luật như dân sự, hành chính, hình sự, lao động,... có nội dung trái với Hiến pháp thì bắt buộc phải thay đổi Hiến pháp.
d. Hiến pháp là công cụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 7 trang 129 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc điểm:
□ a. Là luật quy định nguyên tắc tổ chức của bộ máy nhà nước, là luật bảo vệ quyền con người và quyền công dân và có giá trị pháp lí cao nhất.
□ b. Là luật quy định nguyên tắc tổ chức của bộ máy nhà nước, là công cụ bảo vệ quyền con người và quyền công dân và có giá trị pháp lí cao nhất.
□ c. Là luật quy định nguyên tắc tổ chức của bộ máy nhà nước, là luật bảo vệ quyền con người và có giá trị pháp lí cao nhất.
□ d. Là luật quy định nguyên tắc tổ chức của các tổ chức chính trị - xã hội, là luật bảo vệ quyền con người và quyền công dân và có giá trị pháp lí cao nhất.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 6 trang 129 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Chủ thể nào có trách nhiệm chấp hành và bảo vệ Hiến pháp?
□ a. Cán bộ - Công chức
□ b. Người từ đủ 18 tuổi trở lên
□ c. Công dân
□ d. Người từ đủ 15 tuổi trở lên
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 5 trang 129 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Trong hệ thống pháp luật của nước Việt Nam hiện nay, Hiến pháp năm 2013 giữ vị trí, vai trò như thế nào?
□ a. Luật cơ bản của Nhà nước
□ b. Pháp luật cơ bản của Nhà nước
□ c. Luật thiếu yếu của Nhà nước
□ d. Luật thứ cấp của Nhà nước
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 4 trang 129 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Nhận định nào sau đây đúng?
□ a. Hiến pháp - đạo luật có giá trị pháp lí cao nhất có nguồn gốc từ các quy định của các hoàng đế La Mã cổ đại.
□ b. Chỉ ở những quốc gia nào cách mạng tư sản thành công thì Hiến pháp mới được ban hành.
□ c. Hiến pháp chỉ được ban hành ở những quốc gia có cách mạng tư sản không thành công.
□ d. Hiến pháp - đạo luật có giá trị pháp lí cao nhất ra đời trong các cuộc cách mạng tư sản.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 3 trang 128 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hiến pháp Việt Nam năm 1946 là Hiến pháp thứ mấy của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
□ a. Bản Hiến pháp đầu tiên
□ b. Bản Hiến pháp thứ hai
□ c. Bản Hiến pháp thứ ba
□ d. Bản Hiến pháp thứ tư
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 2 trang 128 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 được Quốc hội khoá nào thông qua?
□ a. Quốc hội khoá 13
□ b. Quốc hội khoá 12
□ c. Quốc hội khoá 11
□ d. Quốc hội khoá 10
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 1 trang 128 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Nội dung nào dưới đây không đề cập trong Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013?
□ a. Hợp đồng
□ b. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
□ c. Chính phủ
□ d. Quốc kì, quốc ca, quốc huy, thủ đô
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài tập 2 trang 127 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Em hãy lập một bảng theo dõi việc thực hiện pháp luật của bản thân theo gợi ý sau:
Hành vi cá nhân |
Hình thức thực hiện pháp luật |
Địa điểm |
Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Bài tập 3 trang 126 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đọc những thông tin dưới đây và đánh dấu X vào cột tương ứng.
Thông tin |
Tuân thủ pháp luật |
Áp dụng pháp luật |
Thi hành pháp luật |
Sử dụng pháp luật |
T đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe gắn máy |
|
|
|
|
Mọi người dừng xe đúng nơi quy định khi có tín hiệu đèn đỏ |
|
|
|
|
K thực hiện nghĩa vụ đăng kí quân sự |
|
|
|
|
Công an thực hiện thủ tục cấp căn cước công dân |
|
|
|
|
Quyết định xử phạt hành chính của cảnh sát giao thông |
|
|
|
|
Công dân tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm |
|
|
|
|
A nộp thuế cho nhà nước |
|
|
|
|
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Bài tập 2 trang 126 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đọc tình huống và thực hiện yêu cầu.
Tình huống. Doanh nghiệp tư nhân do anh A làm chủ, chuyên kinh doanh mặt hàng điện máy. Ngày 20 - 11 - 2019, anh A nhận được thông báo của Chi cục thuế thành phố, với yêu cầu phải cung cấp tài liệu, Sổ sách để xác định số thuế mà doanh nghiệp phải nộp. Mặc dù đã được cơ quan thuế nhắc nhở, nhưng anh A vẫn trốn tránh không thực hiện yêu cầu. Anh N là cán bộ của chi cục thuế đã fi lập biên bản về hành vị vi phạm nêu trên. Căn cứ vào văn bản quy phạm pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế, ngày 20-11 - 2020, Chi cục trưởng chi cục thuế thành phố X đã ra quyết định phạt tiền anh A 4 triệu đồng.
Câu hỏi: Chỉ ra những hành vi thực hiện pháp luật trong tình huống trên.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Bài tập 1 trang 125 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy cho biết các nhận định dưới đây đúng hay sai. Vì sao?
a. Tuân theo pháp luật và thi hành pháp luật là hành vi hợp pháp và chỉ do cá nhân thực hiện.
b. Thực hiện pháp luật bao gồm hành vi hợp pháp và vi phạm pháp luật của các chủ thể
c. Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
d. Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật mang tính bắt buộc.
e. Trong một số trường hợp áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính chính trị.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Bài tập 2 trang 124 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp.
- Thực hiện pháp luật là một .............. có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi .............. của các chủ thể pháp luật.
- Sử dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những điều ............... cho phép. - Thi hành pháp luật: cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những . chủ động làm những gì mà pháp luật............... phải làm.
- Tuân thủ pháp luật: cá nhân, tổ chức ............. những điều mà pháp luật cảm.
- Áp dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức .............. với sự tham gia, can thiệp của Nhà nước.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Câu 10. Toà án nhân dân thành phố B ra quyết định xử phạt C 5 năm tù về tội “Vận chuyển trái phép chất ma tuý”. Quyết định của Toà án là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
□ a. Sử dụng pháp luật
□ b. Tuân thủ pháp luật
□ c. Áp dụng pháp luật
□ d. Thi hành pháp luật
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Câu 9. Các bạn nam thanh niên ở khu dân cư X tham gia nhập ngũ theo đúng quy định của luật Nghĩa vụ quân sự. Việc làm này là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
□ a. Sử dụng pháp luật
□ b. Tuân thủ pháp luật
□ c. Thi hành pháp luật
□ d. Phổ biến pháp luật
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Câu 8. Công ti sản xuất gạch men X không áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường nên đã bị Cảnh sát môi trường lập biên bản xử lý vi phạm hành chính. Hành vi xử phạt của Cảnh sát môi trường là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
□ a. Thi hành pháp luật
□ b. Cưỡng chế pháp luật
□ c. Áp dụng pháp luật
□ d. Tuân thủ pháp luật
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Câu 7. Ở hình thức thực hiện pháp luật nào thì chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp luật cho phép theo ý chí của mình mà không bị ép buộc phải thực hiện?
□ a. Áp dụng pháp luật
□ b. Tuân thủ pháp luật
□ c. Thi hành pháp luật
□ d. Sử dụng pháp luật
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Câu 6. Công ti M kinh doanh đồ điện tử và luôn nộp thuế đầy đủ theo đúng quy định. Công ti M đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
□ a. Áp dụng pháp luật
□ b. Tuân thủ pháp luật
□ c. Thi hành pháp luật
□ d. Sử dụng pháp luật
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Câu 5. Ông T gửi đơn tố cáo Công tiữ thường xuyên xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trường. Ông T đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
□ a. Áp dụng pháp luật
□ b. Tuân thủ pháp luật
□ c. Thi hành pháp luật
□ d. Sử dụng pháp luật
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Câu 4. Công dân không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện là vi phạm hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
□ a. Áp dụng pháp luật
□ b. Tuân thủ pháp luật
□ c. Thi hành pháp luật
□ d. Sử dụng pháp luật
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Câu 2. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật...
□ a. đi vào cuộc sống.
□ b. gắn bó với thực tiễn.
□ c. quen thuộc trong cuộc sống.
□ d. có chỗ đứng trong thực tiễn.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Bài tập 2 trang 121 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy tìm hiểu trên mạng xã hội một câu chuyện về cá nhân có thẩm quyền, sai phạm trong việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Tóm tắt câu chuyện đó không quá 100 chữ.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật
Bài tập 3 trang 120 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đọc những thông tin dưới đây và đánh dấu X vào cột tương ứng.
Thông tin |
Văn bản quy phạm pháp luật |
Văn bản áp dụng pháp luật |
Bản án hình sự của Toà án nhân dân huyện X. |
|
|
Quyết định của Hiệu trưởng Trường Trung học phổ thông H về việc ban hành Nội quy trường học. |
|
|
Luật Hôn nhân và gia đình. |
|
|
Quyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Y về việc chỉ đạo phòng chống dịch trên địa bàn tỉnh. |
|
|
Quyết định của Chính phủ về việc xử lí kỉ luật công chức |
|
|
Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc phát động phong trào thi đua trong ngành y tế. |
|
|
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật
Bài tập 2 trang 119 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi.
Tình huống. Anh A xây dựng nhà và đưa vào sử dụng năm 2010 (giấy phép của Uỷ ban nhân dân huyện X cấp) trên phần đất vi phạm lộ giới. Đầu năm 2015, Uỷ ban nhân dân phường T đã kiểm tra và ra quyết định cưỡng chế công trình của anh A.
Câu hỏi:
- Quyết định cưỡng chế của Uỷ ban nhân dân phường T có phải là văn bản quy phạm pháp luật không? Vì sao?
- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường T có phải là chủ thể ban hành văn bản quy phạm pháp luật không? Vì sao?
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật
Bài tập 1 trang 118 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy cho biết các nhận định nào dưới đây đúng hay sai. Vì sao?
a. Chế định pháp luật không phải là một yếu tố trong hệ thống pháp luật về mặt cấu trúc.
b. Chế định pháp luật là một nhóm quy phạm pháp luật có đặc điểm chung, cùng điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội có cùng tính chất.
c. Hệ thống pháp luật chính là tập hợp có tính hệ thống của tất cả các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật.
d. Căn cứ phân định các ngành luật chỉ có tính tương đối.
e. Văn bản quy phạm pháp luật là yếu tố trong hệ thống cấu trúc của pháp luật.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật
Bài tập 2 trang 117 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy điền cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Văn bản quy phạm pháp luật |
Cơ quan có thẩm quyền ban hành |
Hiến pháp |
|
Bộ luật |
|
Luật |
|
Pháp lệnh |
|
Nghị quyết |
|
Nghị quyết liên tịch |
|
Lệnh |
|
Quyết định |
|
Thông tư |
|
Thông tư liên tịch |
|
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật
Câu 8. Nhận định nào dưới đây sai?
□ a. Uỷ ban nhân dân xã, phường được phép ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
□ b. Uỷ ban nhân dân xã, phường được phép ban hành văn bản áp dụng pháp luật.
□ c. Văn bản quy phạm pháp luật phải được ban hành theo thẩm quyền, trình tự thủ tục luật định.
□ d. Uỷ ban nhân dân xã, phường không được phép ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
□ e. Mỗi ngành luật có phương pháp điều chỉnh đặc thù.
□ g. Quy phạm pháp luật là bộ phận nhỏ nhất của hệ thống pháp luật.
□ h. Chế định pháp luật bao gồm nhiều quy phạm pháp luật cùng điều chỉnh các quan hệ xã hội cùng loại, trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội.
□ i. Các ngành luật khác nhau có phương pháp điều chỉnh như nhau.
□ k. Tại Việt Nam, Luật Hiến pháp là ngành luật cơ bản.
□ l. Hệ thống pháp luật của Việt Nam được xây dựng trên cơ sở quy phạm của Luật Hiến pháp.
□ m. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam đều có mối quan hệ với nhau.
□ n. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật không có mối quan hệ với nhau.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật