- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc bài thơ tự do, các em cần chú ý:
+ Nhân vật trữ tình là ai và bộc lộ cảm xúc về điều gì?
+ Bài thơ có các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ, ... đặc sắc nào? Các yếu tố đó có tác dụng ra sao trong việc bộc lộ cảm xúc, suy ngẫm, ... của tác giả?
+ Cảm hứng chủ đạo và chủ đề của bài thơ là gì?
- Đọc trước bài thơ Đất nước, tìm hiểu thông tin từ các nguồn khác nhau về nhà thơ Nguyễn Đình Thi và xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. Lựa chọn và ghi chép lại một số thông tin giúp đọc hiểu bài thơ.
- Em biết những bài thơ nào viết về đất nước? Ấn tượng, cảm xúc, suy nghĩ, ... mà những bài thơ đó gợi ra cho em là gì?
Soạn bài Đất nước lớp 10 (Cánh Diều)
Chi tiết nào trong phần kết thúc đã giải tỏa những lo lắng, nghi ngờ của bà Giám đốc cô nhi viện đối với các chiến sĩ Giải phóng?
A. Bà cúi xuống, đôi tay gầy guộc run rẩy lần tìm chiếc chìa khóa nhà nguyện
B. Và bất đồ đổ ụp dưới chân tôi, bà nấc lên …
C. Mới chỉ qua một đêm, ma xơ đã gầy rộc hẳn đi
D. Người chiến sĩ nói: “Lấy sữa trong ba lô pha cho các cháu mau đi!”
Soạn bài Ngày cuối cùng của chiến tranh lớp 10 (Cánh Diều)
Tình huống nào ở cuối truyện khiến ma xơ Giám đốc Cô nhi viện phải xuất hiện?
A. Bọn trẻ trong nhà nguyện khóc khi các chiến sĩ Giải phóng đập cửa
B. Nhà nguyện, nơi giấu các em bé, có thể trúng bom đạn máy bay
C. Khi nghe được lệnh phá khóa, gọi hàng người trốn trong nhà nguyện
D. Khi nghe tin thành phố Sài Gòn đã được giải phóng
Soạn bài Ngày cuối cùng của chiến tranh lớp 10 (Cánh Diều)
Trong phần (1) chuyện gì làm đảo lộn công việc của các chiến sĩ?
A. Các ma xơ ngắn cản không cho các chiến sĩ vào ở cùng trong ngôi trường
B. Binh nhất Ruân, con chiên xứ đảo gốc Hải Hậu đi tìm phòng cầu nguyện
C. Mối nghi ngờ Giám đốc Cô nhi viện đã giấu ai đó vào trong nhà nguyện
D. Tiểu đội trưởng Vinh đi kiểm tra rau dền, rau rệu quanh trường và gặp địch
Soạn bài Ngày cuối cùng của chiến tranh lớp 10 (Cánh Diều)
Chọn một trong hai vấn đề sau để trình bày trước lớp:
(1) Giới thiệu, đánh giá nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật Trương Phi và Quan Công trong đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” (trích “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung).
(2) Giới thiệu đánh giá về nhân vật dì Mây trong truyện “Người ở bến sông Châu” của Sương Nguyệt Minh.
Soạn bài Giới thiệu, đánh giá về một tác phẩm truyện lớp 10 (Cánh Diều)
Biện pháp chêm xen trong những câu dưới đây có tác dụng thể hiện nội tâm của nhân vật như thế nào?
a.
Cô gái như chùm hoa lặng lẽ
Nhờ hương thơm nói hộ tình yêu
(Anh vô tình anh chẳng biết điều
Tôi đã đến với anh rồi đấy…)
(Phan Thị Thanh Nhàn)
b. Chí Phèo hình như đã trông thấy trước tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau. (Nam Cao)
Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 54, 55 Tập 2 lớp 10 (Cánh Diều)
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ chêm xen trong những ngữ liệu sau:
a. Trước hết, người Hà Nội, kết quả của tinh hoa bốn phương hội tụ, đua trí, đua tài học hòi người ngoài và nâng cao nên trở thành những người Việt Nam lao động giỏi, làm thợ giỏi, làm thầy cũng giỏi.(Trần Quốc Vượng)
b. Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau. Bóng dì và ông in trên mặt sông lẫn trong bóng chiều cháy đỏ (Sương Nguyệt Minh)
Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 54, 55 Tập 2 lớp 10 (Cánh Diều)
Tìm và so sánh bộ phận chêm xen trong hai câu dưới đây (trích từ truyện ngắn Ngày cuối cùng của chiến tranh của Vũ Cao Phan). Các bộ phận ấy có tác dụng giống nhau và khác nhau như thế nào?
a. Lúc đó vào buổi sáng của một ngày trước Ba mươi tháng Tư, năm người lính đứng bên chiếc cổng sắt xiêu vẹo, phía trong nhô cao một tháp xi măng lênh khênh.
b. Vào phiên liên lạc sớm với trung đoàn, tôi được nhắc tăng cường cảnh giác và được biết thêm rằng ngày hôm nay – rất có thể là ngày hôm nay – các binh đoàn bộ binh sẽ tiến vào nội đô.
Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 54, 55 Tập 2 lớp 10 (Cánh Diều)