g) trang 52 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Nếu một ai đó tung tin bịa đặt để nói xấu mình với một số bạn trong lớp, em sẽ lựa chọn cách xử sự nào dưới đây mà em cho là đúng pháp luật?
A. Nói xấu lại người đó nhiều hơn người đó đã nói xấu mình.
B. Mắng người đó một
C. Không chơi với người đó nữa.
D. Khuyên bảo người đó để không có hành vi như vậy nữa.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân
e) trang 52 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Đối với những người nào dưới đây thì ai cũng có quyền bắt người và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất?
A. Người đang bị nghi là phạm tội.
B. Người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
C. Người đang gây rối trật tự công cộng.
D. Người đang chuẩn bị vi phạm pháp luật.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân
d) trang 51 SBT Kinh tế Pháp luật 11: C và D cãi nhau, C dùng lời lẽ xúc phạm D trước các bạn trong lớp. Hành vi của C đã xâm phạm
A. quyền được pháp luật bảo vệ về sức khoẻ.
B. quyền được pháp luật bảo vệ về uy tín cá nhân.
C. quyền bất khả xâm phạm về bí mật đời tư.
D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân
c) trang 51 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác là vi phạm quyền
A. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
B. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. được pháp luật bảo hộ vệ tính mạng, sức khoẻ.
D. tự do ngôn luận.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân
b) trang 51 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Chửi mắng người khác.
B. Đe doạ giết người.
C. Tự tiện bắt giữ người.
D. Tung tin bịa đặt nhằm hạ uy tín của người khác.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân
a) trang 51 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Không ai được tự ý bắt và giam, giữ người là nói đến quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền được đảm bảo an toàn trong cuộc sống.
B. Quyền tự do cá nhân.
C. Quyền được đảm bảo tính mạng.
D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân
b) trang 50 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Máy tính của A bị hỏng nên A mượn tạm máy tính của chú út để tìm kiếm một số tài liệu phục vụ học tập. Trong lúc dùng máy, A phát hiện chú đã tải và lưu giữ rất nhiều tài liệu có nội dung tuyên truyền chống phá Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nếu là A, em sẽ làm gì?
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 16: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về bảo vệ Tổ quốc
a) trang 50 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Sau khi tốt nghiệp đại học, anh trai của H vừa nhận được thông báo tuyển dụng vào một công ty lớn thì có giấy gọi nhập ngũ. Một số người khuyên anh trai của H nên tìm cách để không trúng tuyển nghĩa vụ.
Nếu là H, em sẽ khuyên anh trai như thế nào?
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 16: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về bảo vệ Tổ quốc
Câu 4 trang 50 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy liệt kê những việc học sinh lớp 11 nên làm và không nên làm để thực hiện quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân theo bảng mẫu gợi ý sau:
Việc nên làm |
Việc không nên làm |
|
|
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 16: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về bảo vệ Tổ quốc
Câu 3 trang 49 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hành vi/ việc làm của chủ thể dưới đây thực hiện đúng hay vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc? Vì sao?
a. H khuyên bạn bè không nên xem một bộ phim nước ngoài vì có nhiều thông tin sai lệch về chủ quyền, lãnh thổ, đường lối quân sự của Việt Nam.
b. N chỉnh sửa ảnh và đăng tải thông tin sai lệch về tình hình chính trị - xã hội đất nước lên mạng xã hội để tăng lượng tương tác.
c. V từ chối khi được người quen gợi ý hỗ trợ để không phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
d. A khuyên một người bạn trong lớp không nên chia sẻ lại các thông tin tiêu cực, bất mãn với chính quyền lên mạng xã hội.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 16: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về bảo vệ Tổ quốc
Câu 2 trang 49 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a. Chỉ nam giới mới có quyền tham gia nghĩa vụ quân sự.
b. Tham gia bảo vệ trật tự, an ninh trường học và nơi cư trú là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
c. Trực tiếp cầm súng đánh giặc ngoại xâm là cách duy nhất để thực hiện quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
d. Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 16: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về bảo vệ Tổ quốc
c) trang 48 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Nội dung nào dưới đây thể hiện hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc?
A. Ảnh hưởng tới các quan hệ xã hội.
B. Gia tăng tỉ lệ tội phạm.
C. Gây bất bình đẳng về kinh tế.
D. Gây chia rẽ đoàn kết dân tộc.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 16: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về bảo vệ Tổ quốc
b) trang 48 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Việc làm nào dưới đây là bảo vệ Tổ quốc?
A. Xây dựng, củng cố cơ sở hạ tầng của địa phương.
B. Phát triển kinh tế địa phương.
C. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa ở địa phương.
D. Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 16: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về bảo vệ Tổ quốc
a) trang 48 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc được quy định ở luật nào dưới đây?
A. Luật Tín ngưỡng, tôn giáo và Luật Đất đai.
B. Hiến pháp và Luật An ninh quốc gia.
C. Luật Đất đai và Luật Các tổ chức tín dụng.
D. Luật Tố tụng Hành chính.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 16: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về bảo vệ Tổ quốc
b) trang 48 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Nghi ngờ V lấy trộm đi thoại của con mình nên ông X (cán bộ xã) đã bắt V về trụ sở xã và liên tục có những lời lẽ mắng nhiếc, đe doạ V phải thừa nhận hành vi ăn trộm. Khi phát hiện sự việc chỉ là hiểu nhầm, ông X đã đưa cho V một số tiền và yêu cầu V giữ kín, không được kể lại chuyện này cho ai biết, nếu không sẽ gây khó dễ cho gia đình V.
Nếu là bạn của V, em sẽ làm gì khi biết sự việc này?
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 15: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về khiếu nại, tố tụng
a) trang 48 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Ngoài giờ học, B (16 tuổi) đi làm thêm cho một quán cơm để kiếm thêm thu nhập mua sách vở. Quán cơm đông khách, nhiều lúc B làm không hết việc nên thường xuyên bị bà chủ mắng chửi, đánh đập. Nếu là bạn của B, em sẽ khuyên B như thế nào?
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 15: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về khiếu nại, tố tụng
Câu 3 trang 47 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Các chủ thể dưới đây thực hiện đúng hay vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về khiếu nại, tố cáo? Vì sao?
a. Cán bộ T khuyên anh B nên rút đơn tố cáo để tránh bị trả thù nhưng anh B không đồng ý.
b. Lãnh đạo cơ quan X yêu cầu nhân viên tổ chức nhiều kênh tiếp nhận thông tin phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo, góp ý, phê bình của nhân dân tại cơ quan.
c. Công an G hướng dẫn anh D một số biện pháp đảm bảo an toàn cho bản thân sau khi tiếp nhận thông tin tố cáo của anh.
d. Bà S cố tình cung cấp các thông tin sai sự thật khi tố cáo bà A vi phạm pháp luật.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 15: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về khiếu nại, tố tụng
Câu 2 trang 46 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a. Hiến pháp năm 2013 quy định công dân có quyền khiếu nại, tố cáo nhằm tạo cơ sở pháp lí cho công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân và Nhà nước.
b. Khi gửi đơn tố cáo, công dân được phép yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cho bản thân mình.
c. Trẻ em còn nhỏ nên không được thực hiện quyền khiếu nại.
d. Công dân có thể bị xử phạt theo quy định của pháp luật nếu cố tình cung cấp thông tin sai sự thật khi thực hiện quyền tố cáo.
e. Đăng bài lên mạng xã hội là việc làm thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 15: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về khiếu nại, tố tụng
d) trang 46 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Người bị tố cáo có quyền và nghĩa vụ nào dưới đây?
A. Không phải bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật của mình.
B. Được giải trình, đưa ra chứng cứ để chứng minh nội dung tố cáo là không đúng sự thật.
C. Khiếu nại quyết định xử lí của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo ý muốn của bản thân.
D. Đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giữ bí mật nội dung tố cáo.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 15: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về khiếu nại, tố tụng
c) trang 46 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Người tố cáo có quyền và nghĩa vụ nào dưới đây?
A. Được bảo đảm bí mật họ tên, địa chỉ, bút tích và thông tin cá nhân khác.
B. Không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung tố cáo.
C. Được tiếp tục tố cáo khi chưa hài lòng với quyết định giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.
D. Được yêu cầu người bị tố cáo bồi thường thiệt hại theo mong muốn.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 15: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về khiếu nại, tố tụng
Đáp án đúng là: A
b) trang 46 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Người bị khiếu nại không có quyền và nghĩa vụ nào dưới đây?
A. Đưa ra chứng cứ về tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại.
B. Uỷ quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại.
C. Từ chối cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại.
D. Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại do quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật của mình gây ra theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 15: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về khiếu nại, tố tụng
a) trang 46 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Người khiếu nại có quyền và nghĩa vụ nào dưới đây?
A. Nhờ luật sư tư vấn về pháp luật hoặc uỷ quyền cho luật sư khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
B. Trình bày thiếu trung thực sự việc.
C. Từ chối chấp hành quyết định giải quyết khiếu nại nếu chưa hài lòng.
D. Gửi đơn khiếu nại tới bất kì cơ quan nhà nước nào.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 15: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về khiếu nại, tố tụng
Câu 4 trang 45 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy tư vấn để giúp các chủ thể dưới đây thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ bầu cử:
a. Gần đến ngày bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, anh K cảm thấy rất lo lắng. Anh không biết chữ nên không biết phải làm sao để có thể tham gia bỏ phiếu bầu cử như mọi người.
b. Chị P (20 tuổi) không may bị khuyết tật vận động bẩm sinh nên luôn phải nhờ người thân giúp đỡ trong sinh hoạt hằng ngày. Gần đây, chị P nghe nhiều người bàn luận về việc tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kì mới nên rất băn khoăn. Chị không biết mình có được tham gia bỏ phiếu hay không và nếu được tham gia thì phải làm gì để thực hiện đúng quy định của pháp luật.
c. Ngày mai sẽ diễn ra cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dẫn các cấp nhưng cụ X (hơn 90 tuổi) cảm thấy không vui. Cụ sợ mình già yếu, đi lại không thuận tiện nên không thể tham gia bỏ phiếu bầu như mọi người.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 14: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về bầu cử và ứng cử
Câu 3 trang 44 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Các chủ thể dưới đây thực hiện đúng hay vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử và ứng cử? Vì sao?
a. Anh A tự ý viết và bỏ phiếu bầu cử thay cho người thân bị bệnh nặng.
b. Chị X đăng thông tin sai sự thật về ứng viên ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân xã lên mạng xã hội.
c. Chú M chủ động liên hệ cán bộ Tổ bầu cử nhờ hướng dẫn, giải đáp những thông tin về bầu cử chưa nắm rõ.
d. Ông P yêu cầu người thân không bỏ phiếu bầu cử cho người có mâu thuẫn với mình.
e. Bà Q vận động mọi người bỏ phiếu bầu cho chồng mình và hứa sẽ tặng quà cảm ơn.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 14: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về bầu cử và ứng cử
Câu 2 trang 44 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy cho biết các ý kiến sau đúng hay sai. Vì sao?
a. Tất cả người dân từ đủ 18 tuổi trở lên đang sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
b. Công dân thực hiện tốt quyền bầu cử là gián tiếp tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
c. Học sinh chưa đủ 18 tuổi không có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử, ứng cử.
d. Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử và ứng cử là góp phần xây dựng, phát triển bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 14: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về bầu cử và ứng cử
c) trang 44 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Cụ A vì già yếu, không đi lại được nên tổ bầu cử đã mang hòm phiếu đến tận nhà để cụ bỏ phiếu bầu đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Theo em, việc làm của tổ bầu cử đã đảm bảo nguyên tắc nào dưới đây khi thực hiện quyền bầu cử của công dân?
A. Nguyên tắc bình đẳng.
B. Nguyên tắc phổ thông.
C. Nguyên tắc trực tiếp.
D. Nguyên tắc tự nguyện.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 14: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về bầu cử và ứng cử
b) trang 44 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Người nào dưới đây không được thực hiện quyền ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp?
A. Người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự.
B. Người công tác ở vùng sâu, vùng xa.
C. Người chưa tốt nghiệp đại học.
D. Người đang nuôi con nhỏ.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 14: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về bầu cử và ứng cử
a) trang 43 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Người nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp?
A. Người đang phải chấp hành hình phạt tù.
B. Người đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật.
C. Người không biết chữ.
D. Người đang đi công tác xa nhà.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 14: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về bầu cử và ứng cử
Câu 5 trang 43 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy liệt kê các việc làm của bản thân hoặc của gia đình mình nhằm góp phần thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 13: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội
b) trang 43 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hôm nay thôn tổ chức một cuộc họp thảo luận về việc đóng góp sửa chữa đường giao thông nhưng vợ chồng anh H không muốn tham gia. Hai người cho rằng mình không có ý kiến đóng góp nên không cần đi họp, chờ quyết định mức đóng góp của từng gia đình sẽ nộp tiền. Nếu là người thân của vợ chồng anh H, em sẽ khuyên họ như thế nào?
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 13: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội
a) trang 43 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Trong cuộc họp tổng kết cuối kì, các bạn trong lớp đề nghị M - thủ quỹ của lớp công khai chi tiết các khoản thu, chi quỹ lớp nhưng bị M từ chối. M cho rằng các khoản thu, chi của quỹ lớp đã được cô giáo chủ nhiệm và ban cán sự lớp thông qua nên các bạn khác không có quyền thắc mắc. Nếu là bạn học của M, em sẽ làm gì?
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 13: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội
Câu 3 trang 42 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hành vi/ việc làm dưới đây thực hiện đúng hay vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân? Vì sao?
a. Đăng tin phê phán cán bộ nhà nước lên mạng xã hội.
b. Gửi đơn thư đến cơ quan công an tố cáo người vi phạm pháp luật.
c. Yêu cầu cơ quan nhà nước cung cấp bất cứ tài liệu nào mà mình cần.
d. Tham gia giám sát việc xây dựng cơ sở hạ tầng (đường sá, cầu đường) tại địa phương.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 13: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội
Câu 2 trang 42 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em đồng tình hay không đồng tinh với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a. Trẻ em có thể thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng những việc làm phù hợp với năng lực, độ tuổi.
b. Gửi đơn khiếu nại cũng là một hình thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân.
c. Thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội thể hiện lòng yêu nước của công dân.
d. Tất cả mọi người dân sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 13: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội
c) trang 41 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Là học sinh lớp 11, em có thể thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng cách nào dưới đây?
A. Tham gia bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
B. Tham gia các hoạt động từ thiện do nhà trường tổ chức.
C. Tham gia đóng góp ý kiến về các vấn đề liên quan đến thanh, thiếu niên ở địa phương.
D. Tham gia tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 13: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội
b) trang 41 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội có ý nghĩa như thế nào đối với công dân?
A. Là cơ sở pháp lí để công dân được tự do quyết định mọi vấn đề của Nhà nước và xã hội.
B. Là cơ sở để công dân tự do tham gia các hoạt động xã hội.
C. Là cơ sở để công dân có các quyền dân chủ khác.
D. Là cơ sở pháp lí để công dân đóng góp công sức của mình vào việc xây dựng, quản lí, bảo vệ và phát triển bộ máy nhà nước và xã hội.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 13: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội
a) trang 41 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Việc làm nào sau đây là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân?
A. Tham gia tuyên truyền phòng, chống tệ nạn xã hội.
B. Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân xã về phát triển sản xuất ở xã mình.
C. Đóng góp tiền ủng hộ nhân dân vùng lũ lụt.
D. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật trong trường học.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 13: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội
Câu 5 trang 40 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu các nét đẹp về đạo đức, văn hoá tốt đẹp của các tôn giáo ở địa phương và viết bài luận chia sẻ với các bạn trong lớp.
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
b) trang 40 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Tôn giáo N có những bài tuyên truyền về tôn giáo Q không đúng sự thật, gây ra những hiểu lầm, mâu thuẫn giữa hai tôn giáo với nhau. Các tín đồ của tôn giáo Q bức xúc nên đã xô xát, đánh đập các tín đồ của tôn giáo N. Cả hai tôn giáo đều đã bị Toà án nhân dân huyện xét xử và áp dụng hình phạt theo quy định của pháp luật. Trong tình huống này, chủ thể nào đã thực hiện đúng, chủ thể nào vi phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? Vì sao?
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
a) trang 39 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Trong hội nghị hiệp thương về bầu cử, bà A là cán bộ phụ trách đã loại hồ sơ của ông C ra khỏi danh sách ứng cử Hội đồng nhân dân cấp xã với lí do gia đình ông mới chuyển về được 2 năm và gia đình ông còn theo đạo. Tuy nhiên, anh H (là cán bộ cùng tổ phụ trách Hội nghị hiệp thương với bà A) đã không đồng tình và đề nghị bà A giữ nguyên danh sách có ông C.
Trong tình huống này, ai thực hiện đúng, ai vi phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? Vì sao?
Sách bài tập KTPL 11 (Kết nối tri thức) Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo