Quan sát Hình 4.3, hãy:
a) Xác định các dạng đột biến điểm.
b) Dự đoán sự thay đổi của gene (số lượng và trình tự nucleotide, số liên kết hydrogen) và protein sẽ bị ảnh hưởng như thế nào trong mỗi dạng đột biến đó.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 4: Hệ gene, đột biến gene và công nghệ gene
Trước đây, các loại protein (hormone, enzyme, kháng thể,...) tự nhiên được phân lập trực tiếp từ cơ thể của các loài sinh vật. Tuy nhiên, phương pháp này gặp nhiều khó khăn trong quá trình tinh sạch, chi phí sản xuất cao, phải sử dụng số lượng lớn động vật, hoạt tính của protein chưa được như mong muốn, thành phần amino acid của protein ở động vật khác so với ở người nên có thể gây hiện tượng dị ứng khi sử dụng. Các nhà khoa học có thể khắc phục những khó khăn này bằng cách nào?
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 4: Hệ gene, đột biến gene và công nghệ gene
Hiện nay, việc sử dụng tế bào gốc trong y học là một trong những thành tựu óc vai trò quan trọng trong điều trị các bệnh di truyền ở người. Tế bào gốc được sử dụng để thay thế cho các tế bào, ôm bị tổn thương trong cơ thể bệnh nhân. Bằng cách nào mà tế bào gốc có thể trở thành các loại tế bào khác nhau trong cơ thể?
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 3: Điều hòa biểu hiện của gene
Kết quả và giải thích
a. Trình bày kết quả tách chiết và nhận biết DNA (kèm theo hình ảnh minh họa)
b. Giải thích kết quả thực hành dựa trên các câu hỏi sau:
- Quá trình cắt nhỏ và giã nguyễn gan (hoặc cải) có tác dụng gì?
- Việc cho nước rửa bát và dịch chiết nước dứa vào dịch chiết mô có tác dụng gì?
- Việc cho ethanol lạnh vào dung dịch có tác dụng gì?
- Tại sao khi lấy DNA bằng tăm tre cần khuấy thật nhẹ?
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Thực hành: Tách chiết DNA
Quan sát hình 1.10 và cho biết:
a) Quá trình dịch mã có sự tham gia của những thành phần nào? Nêu vai trò của những thành phần đó.
b) Chiều dịch chuyển của ribosome trên mRNA.
c) Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong quá trình dịch mã như thế nào?
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Gene và cơ chế truyền thông tin di truyền
Quan sát hình 1.1, hãy:
a) Mô tả cấu trúc của nucleotide. Bốn loại nucleotide khác nhau ở thành phần nào?
b) Mô tả liên kết phosphodiester giữa các nucleotide.
c) Cho biết sự kết cặp đặc hiệu giữa các base trên phân tử DNA được thể hiện như thế nào. Phát biểu nguyên tắc bổ sung.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Gene và cơ chế truyền thông tin di truyền
Kiểu hình của con có nhiều đặc điểm giống kiểu hình của bố và mẹ. Ví dụ: Ở người, con có tóc xoăn, mắt nâu giống bố, có mũi cao, cằm nhọn giống mẹ. Bố, mẹ đã di truyền các đặc điểm đó cho con như thế nào và bằng cơ chế nào?
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Gene và cơ chế truyền thông tin di truyền
Nếu tình cờ phát hiện một cây trồng có kích thước thân, lá và các cơ quan sinh dưỡng to hơn hẳn so với các cây bình thường cùng loài và biết chắc cây này là cây bị đột biến NST thì đó là loại đột biến gì? Làm thế nào có thể kiểm chứng được loại đột biến ở cây này đúng là loại đột biến NST mà em đề xuất?
Giải Sinh học 12 (Kết nối tri thức) Bài 14: Thực hành: Quan sát một số dạng đột biến nhiễm sắc thể
Về lí thuyết, người bị bệnh di truyền do gene lặn có thể được sinh ra ở hai kiểu gia đình: (1) Một trong hai bố mẹ bị bệnh và (2) cả hai bố mẹ đều không bị bệnh. Tuy vậy, hầu hết người bị bệnh lại có cả bố và mẹ đều bình thường. Giải thích.
Giải Sinh học 12 (Kết nối tri thức) Bài 13: Di truyền học người và di truyền y học