Quan sát Hình 7.7 và cho biết điều kiện đề mỗi cặp allele phân li độc thấy sự phân li độc lập với cặp allele khác trong quá trình hình thành giao tử (điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập) là gì.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel
Quan sát Hình 7.6 kết hợp thông tin về kết quả thí nghiệm lai hai tính trạng của Mendel, hãy:
a) So sánh kết quả phân li kiểu hình với hai giả thuyết phân li độc lập và phân li phụ thuộc.
b) Giải thích vì sao Mendel kết luận giả thuyết phân li độc lập là đúng.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel
Dựa vào căn cứ nào để Mendel để xuất giả thuyết 'mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định; màu hoa tím là tính trạng trội còn màu hoa trắng là tính trạng lặn; F1 mang cả nhân tố di truyền quy định màu hoa tím và trắng'?
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel
Năm 1854, Mendel đã tiến hành thí nghiệm trên đậu hà lan (Pisum sativum). Mục đích thí nghiệm để nghiên cứu việc di truyền các vật liệu di truyền từ bố mẹ đến các thế hệ con cháu. Vậy các vật liệu di truyền được truyền đạt cho thế hệ con cháu theo những quy luật nào?
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel
Cho biết tác hại của một số loại hóa chất (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,...) đối với con người. Đề xuất một số biện pháp để phòng chống sự tác động của các chất độc gây đột biến đến con người.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 6: Thực hành: Quan sát đột biến NST; Tìm hiểu tác hại gây đột biến của một số chất độc
Hãy xác định vấn đề “hiện nay, một số loại hóa chất như: thuốc trừ sâu DT (Dichloro-Diphenyl-Trichloroethane), thuốc tẩy giun sán Dipterex,... đã bị cấm sản xuất và sử dụng” và đặt ra các câu hỏi nghiên cứu về hiện tượng mà em quan sát được.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 6: Thực hành: Quan sát đột biến NST; Tìm hiểu tác hại gây đột biến của một số chất độc
Hãy xác định vấn đề “dựa trên quan sát nhiễm sắc thể đồ, người ta có thể xác định được các dạng đột biến nhiễm sắc thể” và đặt ra các câu hỏi nghiên cứu về hiện tượng mà em quan sát được.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 6: Thực hành: Quan sát đột biến NST; Tìm hiểu tác hại gây đột biến của một số chất độc
Hãy xác định vấn đề “có thể xác định số lượng và hình thái của nhiễm sắc thể thông qua quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi quang học” và đặt ra các câu hỏi nghiên cứu về hiện tượng mà em quan sát được.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 6: Thực hành: Quan sát đột biến NST; Tìm hiểu tác hại gây đột biến của một số chất độc
Trong một nghiên cứu, khi so sánh hệ gene của người với hệ gene của chuột, các nhà khoa học phát hiện trên nhiễm sắc thể số 16 chứa các trình tự DNA được tìm thấy trên bốn nhiễm sắc thể (7, 8, 16, 17) ở chuột. Phát hiện này có thể chứng minh điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa người và chuột?
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể
Quan sát Hình 5.6, hãy:
a) Mô tả cơ chế phát sinh đột biến lệch bội trong giảm phân và xác định những loại giao tử được hình thành.
b) Cho biết sự kết hợp giữa các loại giao tử đột biến với nhau hoặc với giao tử bình thường sẽ tạo ra những thể lệch bội nào.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể
Hiện nay, nhiều giống cây trồng cho quả không hạt (dưa hấu, nho, chuối,...) đang được ưa chuộng vì mang nhiều đặc tính có lợi như khả năng sinh trưởng mạnh, hàm lượng dinh dưỡng cao, tiện lợi đối với trẻ em và người cao tuổi vì không cần loại bỏ hạt khi ăn,...; nhờ đó, tăng giá trị nông sản. Bằng cách nào mà các nhà chọn giống có thể tạo các giống cây ăn quả không hạt?
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể