Chọn 1 trong 2 đề:
a) Dựa vào tranh kể lại đoạn 1 của câu chuyện Trận bóng trên đường phố theo lời nhân vật Long.
b) Dựa vào tranh, kể lại đọan 2 và 3 của câu chuyện theo lời nhân vật Quang.
Giải Tiếng Việt lớp 3 ( Cánh diều) Tập 2 trang 40, 41 Kể chuyện: Trận bóng trên đường phố
Tìm từ ngữ:
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch, có nghĩa như sau:
- Đồ dùng bằng bông, len, dạ, vải,... đắp lên người khi ngủ cho ấm.
- Cây cùng họ với cam, quả có nước chua, dùng làm gia vị hay pha nước uống.
- Tác phẩm nghệ thuật được thể hiện bằng đường nét và màu sắc.
b) Chứa tiếng có vần it hoặc ich, có nghĩa như sau:
- (Tiếng cười) nhỏ, liên tục, biểu lộ sự thích thú.
- (Tiếng khóc) nhỏ và rời rạc, xen với tiếng xịt mũi.
- Có thái độ nhã nhặn, lễ độ.
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 2 trang 39, 40 Viết
Chọn chữ phù hợp với ô trống:
a) Chữ ch hay tr?
b) Chữ t hay ch?
Trả lời:
a) Chữ ch hay tr?
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Ca dao
b) Chữ t hay ch?
Hương thích ngắm thành phố từ trên boong tàu. Khi biển lặng, cô thấy thành phố như xích lại gần. Những ánh đèn chi chít, lấp lánh tựa sao sa. Tháp nhà thờ chênh chếch trên nền trời đêm. Gió đưa tiếng chuông ngân nga văn vẳng.
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 2 trang 39, 40 Viết
Bài đọc 3: Trận bóng trên đường phố
Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang lấy được được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ chuyền bóng cho Long. Long dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé về phía trước. Bỗng một tiếng “kít..ít” làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa là cậu tông phải xe gắn máy. Sợ quá, cả bọn chạy tán loạn.
Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Con cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút. Quả bóng đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵa xuống. Một bác đướng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác mắng:
- Chỗ này là chỗ chơi bóng đá à?
Đám học trò sợ hãi bỏ chạy.
Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi dìu ông cụ lên xe. Quang sợ tái cả người. Cậu bỗng thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: “Ông ơi…! Cụ ơi…! Cháu xin lỗi cụ.”
Theo Nguyễn Minh
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 2 trang 37, 38, 39 Trận bóng trên đường phố
Bài đọc 2: Những tấm chân tình
Lần đầu tới Thành phố Hồ Chí Minh, tôi bị choáng ngợp bởi thành phố khác xa nới tôi sống. Thành phố đón tôi bằng cơn mưa rào bất chợt. Mưa đến nhanh và kết thúc cũng nhanh, chẳng rả rích như những cơn mưa ngoài Bắc.
Lần thứ hai trở lại, thành phố đón tôi bằng cái nắng chói chang. Tôi ghé quán hủ tiếu ven đường. Thấy tôi ngôi xe lăn, chú chủ quán vẫy tay gọi con: “Út ơi, mang cho chị cái mâm nhỏ để đặt tô lên nhen!”. Tôi cảm ơn, chú xua tay: “Có gì đâu, con! Người với người trông nhau mà sống.”
Có lần đi ăn tối, tôi đang loay hoay với bậc vỉa hè cao mà không lăn nổi xe thì bốn người ngồi uống cà phê ven đường ùa ra giúp. Sao mà thương và cảm động đến vậy! Tôi lại nghĩ tới câu nói của chú bán hủ tiếu: “Có gì đâu, con! Người với người trông nhau mà sống.” Tôi còn thấy người nơi đây không chỉ “trông nhau” mà còn thương nhau nhiều lắm.
Ở thành phố ít ngày nhưng tôi nhận được biết bao ân tình. Chỉ nhiêu đó thôi cũng khiến tôi yêu thành phố này và muốn trở lại nhiều lần nữa.
Theo Lê Hà
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 2 trang 35, 36 Những tấm chân tình
Viết tên riêng: Sầm Sơn
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 2 trang 33 Viết
Viết vào phiếu đọc sách:
- Tên bài đọc và một số nội dung chính (nhân vật hoặc sự việc, hình ảnh, câu văn, câu thơ em thích).
- Cảm nghĩ của em
- Tên bài đọc: Nắng phương Nam
- Sự việc: Các bạn chọn cành hoa mai gửi ra Hà Nội làm quà Tết cho Vân vì ngoài Bắc chỉ có hoa đào. Các bạn hi vọng, cành mai với những bông hoa vàng sẽ chở nắng phương Nam, đem đến cho Vân một niềm vui ấm áp.
- Cảm nghĩ của em: Ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó của thiếu nhi hai miền Nam Bắc.
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 2 trang 33 Tự đọc sách báo
Bài ca dao ghép tên các phố ở Hà Nội Tên các phố trong bài ca dao được viết như thế nào? Chọn ý đúng:
a) Viết hoa chữ cái đầu của tiếng thứ nhất: Hàng mã.
b) Viết hoa chữ cái đầu của tiếng thứ hai: hàng Mã.
c) Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó: Hàng Mã.
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 2 trang 31, 32, 33 Phố phường Hà Nội
Bài ca dao ghép tên các phố ở Hà Nội thành thơ. Theo em, điều đó có ý nghĩa gì? Chọn ý em thích:
a) Phố phường Hà Nội là một bài thơ đẹp.
b) Hà Nội đẹp như một bài thơ
c) Tác giả rất yêu mến Hà Nội.
d) Một ý khác (nêu ý đó).
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 2 trang 31, 32, 33 Phố phường Hà Nội
Bài đọc 1: Phố phường Hà Nội
Rủ nhau chơi khắp Long Thành,
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai:
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai,
Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Gài, Hàng Khay,
Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày,
Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn,
Phối Mới, Phúc Kiến, Hàng Than,
Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng,
Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đông,
Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè,
Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre,
Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà,
Quanh đi đến phố Hàng Da,
Trải xem phường phố, thật là cũng xinh…
Ca dao
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 2 trang 31, 32, 33 Phố phường Hà Nội
Tập ghi phong bì thư:
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 2 trang 29, 30 Góc sáng tạo
Viết một bức thư gửi người thân (ông, bà, cô, chú, bác, dì, cậu,...) theo một trong hai nội dung sau:
a) Nêu cảm xúc của em về con người (hoặc cảnh vật) ở nông thôn sau một chuyến về thăm quê (hoặc một kì nghỉ ở nông thôn).
b) Kể về những thay đổi tốt đẹp gần đây ở địa phương em.
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 2 trang 29, 30 Góc sáng tạo