Câu hỏi trang 68 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 4 đến 7, em hãy:
- Nêu tác động tích cực và tiêu cực của môi trường thiên nhiên đến đời sống và sản xuất của người dân vùng Duyên hải miền Trung
- Đề xuất một số biện pháp phòng, chống thiên tai ở vùng Duyên hải miền Trung.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 65, 67, 68, 69 Bài 15: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 67 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy:
- Kể tên và chỉ trên lược đồ một số sông ở vùng Duyên hải miền Trung.
- Nêu những đặc điểm chính của sông ngòi ở vùng Duyên hải miền Trung.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 65, 67, 68, 69 Bài 15: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 67 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy:
- Xác định trên lược đồ: dãy núi Trường Sơn, dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
- Nêu đặc điểm của đồng bằng ở vùng Duyên hải miền Trung.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 65, 67, 68, 69 Bài 15: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 65 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy:
- Xác định vị trí của vùng Duyên hải miền Trung trên lược đồ.
- Đọc tên các vùng, quốc gia tiếp giáp với vùng Duyên hải miền Trung.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 65, 67, 68, 69 Bài 15: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung - Kết nối tri thức
Câu 1 trang 63 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Hãy trình bày một số nét chính về địa phương em.
- Tên tỉnh/thành phố.
- Đặc điểm thiên nhiên nổi bật.
- Một số hoạt động sản xuất.
- Một số nét văn hoá đặc sắc.
- Tên một số danh nhân tiêu biểu.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 63, 64 Bài 14: Ôn tập - Kết nối tri thức
Vận dụng 1 trang 62 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Chọn một trong hai nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Đóng vai là hướng dẫn viên du lịch, hãy giới thiệu với bạn về khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Nhiệm vụ 2: Hãy chia sẻ cảm nghĩ của em về truyền thống hiếu học của dân tộc sau khi tìm hiểu về Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 59, 61, 62 Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám - Kết nối tri thức
Luyện tập 1 trang 62 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Lập và hoàn thiện bảng (theo gợi ý dưới đây) về các công trình tiêu biểu của di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Tên công trình |
Chức năng |
Văn Miếu |
|
Quốc Tử Giám |
|
Bia Tiến sĩ |
|
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 59, 61, 62 Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám - Kết nối tri thức
Câu hỏi 1 trang 61 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình 6, 7, em hãy kể tên một số hoạt động được tổ chức ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám nhằm tôn vinh truyền thống hiếu học của dân tộc.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 59, 61, 62 Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám - Kết nối tri thức
Câu hỏi 2 trang 59 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 3 đến 5, em hãy:
- Mô tả kiến trúc, chức năng của một trong những công trình: Văn Miếu, Quốc Tử Giám, Bia Tiến sĩ.
- Nêu ý nghĩa của việc ghi danh những người đỗ Tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 59, 61, 62 Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 59 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Năm 1999, Khuê Văn Các trong khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám được chọn là biểu tượng của Thủ đô Hà Nội. Chia sẻ hiểu biết của em về công trình kiến trúc này.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 59, 61, 62 Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám - Kết nối tri thức
Vận dụng 1 trang 58 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Vẽ tranh tuyên truyền về việc bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh hoặc giá trị văn hoá truyền thống của Hà Nội.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 54, 55, 57, 58 Bài 12: Thăng Long – Hà Nội - Kết nối tri thức
Câu hỏi 1 trang 57 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 9 đến 11, em hãy cho biết Hà Nội là trung tâm quan trọng của cả nước ở các lĩnh vực nào?
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 54, 55, 57, 58 Bài 12: Thăng Long – Hà Nội - Kết nối tri thức
Câu hỏi 2 trang 55 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 4 đến 8, em hãy:
- Nêu một số sự kiện tiêu biểu gắn với lịch sử Thăng Long - Hà Nội.
- Kể một câu chuyện liên quan đến Thăng Long - Hà Nội mà em ấn tượng nhất.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 54, 55, 57, 58 Bài 12: Thăng Long – Hà Nội - Kết nối tri thức
Luyện tập 2 trang 53 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Giới thiệu một câu chuyện dân gian về đời sống của người Việt cổ. Câu chuyện đó giúp em biết điều gì về đời sống của con người thời kì đó?
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 49, 50, 51, 52, 53 Bài 11: Sông Hồng và văn minh sông Hồng - Kết nối tri thức
Luyện tập 1 trang 53 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Lập và hoàn thành bảng mô tả (theo gợi ý dưới đây) về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
Đời sống của người Việt cổ |
Biểu hiện |
|
Đời sống vật chất |
Thức ăn (lương thực) |
|
Nhà ở |
|
|
Trang phục |
|
|
Phương tiện đi lại |
|
|
Đời sống tinh thần |
Tín ngưỡng |
|
Phong tục, tập quán |
|
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 49, 50, 51, 52, 53 Bài 11: Sông Hồng và văn minh sông Hồng - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 52 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình 5, 6, em hãy đề xuất một số biện pháp để góp phần gìn giữ và phát huy giá trị của sông Hồng.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 49, 50, 51, 52, 53 Bài 11: Sông Hồng và văn minh sông Hồng - Kết nối tri thức
Câu hỏi 2 trang 52 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Câu chuyện Bánh chưng, bánh giầy ở Bài 7, trang 35 cho em biết điều gì về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 49, 50, 51, 52, 53 Bài 11: Sông Hồng và văn minh sông Hồng - Kết nối tri thức
Câu hỏi 1 trang 52 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát hình 4, em hãy mô tả một số nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 49, 50, 51, 52, 53 Bài 11: Sông Hồng và văn minh sông Hồng - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 51 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình 2, 3, em hãy trình bày một số thành tựu tiêu biểu của văn minh sông Hồng.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 49, 50, 51, 52, 53 Bài 11: Sông Hồng và văn minh sông Hồng - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 50 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Dựa vào bản đồ địa hình phần đất liền Việt Nam ở Bài 1, trang 7 và thông tin, em hãy:
- Xác định vị trí sông Hồng trên bản đồ.
- Kể một số tên gọi khác của sông Hồng.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 49, 50, 51, 52, 53 Bài 11: Sông Hồng và văn minh sông Hồng - Kết nối tri thức
Luyện tập trang 49 Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Lập và hoàn thành bảng (theo gợi ý dưới đây) về một số nét văn hoá tiêu biểu của làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
Một số nét văn hoá |
Đặc điểm |
Làng quê truyền thống |
|
Nhà ở |
|
Lễ hội |
|
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 46, 48, 49 Bài 10: Một số nét văn hoá ở vùng Đông bang Bắc Bộ - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 48 Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình 7, 8, em hãy:
- Kể tên một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- Giới thiệu một số nét chính về lễ hội truyền thống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
+ Các lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân để cầu cho mọi người đều được mạnh khoẻ, mùa màng bội thu....
+ Trong các lễ hội, người dân mặc trang phục truyền thống, tổ chức tế lễ và nhiều hoạt động vui chơi, giải trí như: đánh đu, đấu vật, kéo co, cờ người,..
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 46, 48, 49 Bài 10: Một số nét văn hoá ở vùng Đông bang Bắc Bộ - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 47 Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình 5, 6, em hãy:
- Mô tả nét chính về nhà ở truyền thống của người dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- Cho biết nhà ở hiện nay của người dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ có điểm gì khác với nhà ở truyền thống?
Lời giải:
- Nhà ở truyền thống của người dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ:
+ Những ngôi nhà được đắp bằng đất hoặc xây bằng gạch, mái lợp lá hoặc ngói.
+ Nhà thường có ba gian. Gian chính là nơi thờ cúng và tiếp khách. Hai gian bên gọi là buồng, dùng làm phòng ngủ hoặc chứa thóc, gạo, đồ dùng.....
- So với nhà ở truyền thống, nhà ở hiện nay của người dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ có điểm khác biệt là:
+ Nhà thường được xây dựng kiên cố bằng gạch, bê tông cốt thép.
+ Phổ biến loại hình nhà ống với nhiều tầng.
+ Nhà ở có sự thay đổi theo hướng hiện đại và tiện nghi hơn.
Bài làm:
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 46, 48, 49 Bài 10: Một số nét văn hoá ở vùng Đông bang Bắc Bộ - Kết nối tri thức