Câu hỏi trang 115 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 5 đến 9, hãy nêu những biểu hiện chứng tỏ Thành phố Hồ Chí Minh là trung kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục kinh tế, chính trị, quan trọng của đất nước.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 112, 114, 115, 117 Bài 27: Thành phố Hồ Chí Minh - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 114 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình 3, 4, em hãy:
- Nêu một số sự kiện lịch sử tiêu biểu đã diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Kể lại một câu chuyện lịch sử được giới thiệu trong bài học.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 112, 114, 115, 117 Bài 27: Thành phố Hồ Chí Minh - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 112 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4:
1. Quan sát hình 2, em hãy xác định trên lược đồ vị trí địa lí của Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố tiếp giáp với các tỉnh nào?
2. Kể một số tên gọi khác của Thành phố Hồ Chí Minh.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 112, 114, 115, 117 Bài 27: Thành phố Hồ Chí Minh - Kết nối tri thức
Vận dụng trang 111 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Liên hệ và cho biết điểm giống hoặc khác nhau trong đời sống văn hóa của người dân Nam Bộ so với địa phương em hoặc địa phương khác mà em biết.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 108, 109, 111 Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ - Kết nối tri thức
Luyện tập 2 trang 111 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 - 5 câu) bày tỏ cảm nghĩ về truyền thống, yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 108, 109, 111 Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ - Kết nối tri thức
Luyện tập 1 trang 111 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Hãy hoàn thiện bảng mô tả (theo gợi ý dưới đây) về một số nét văn hóa tiêu biểu của đồng bào Nam Bộ.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 108, 109, 111 Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 109 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình 5, 6, em hãy kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử tiêu biểu cho truyền thống yêu nước và cách mạng của nhân dân Nam Bộ.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 108, 109, 111 Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 108 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 1 đến 4, em hãy:
- Chỉ ra một số nét nổi bật về văn hóa của người dân Nam Bộ.
- Cho biết sự chung sống hài hoà với thiên nhiên của người dân Nam Bộ được thể hiện ở chi tiết nào?
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 108, 109, 111 Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 108 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về cuộc sống của người dân Nam Bộ. Vì sao vùng đất này được mệnh danh là “Thành đồng Tổ quốc”?
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 108, 109, 111 Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 106 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát hình 4, em hãy kể tên và xác định sự phân bố của một số ngành công nghiệp chính ở vùng Nam Bộ.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 104, 106, 107 Bài 25: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 104 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy kể tên và chỉ trên lược đồ một số cây trồng, vật nuôi chính ở vùng Nam Bộ.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 104, 106, 107 Bài 25: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 104 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Vùng Nam Bộ có hoạt động sản xuất đa dạng. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết vùng có thể phát triển các hoạt động sản xuất nào.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 104, 106, 107 Bài 25: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ - Kết nối tri thức
Vận dụng trang 103 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đề xuất một số biện pháp khắc phục khó khăn của môi trường thiên nhiên đối với sản xuất và sinh hoạt của người dân vùng Nam Bộ.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 100, 101, 102, 103 Bài 24: Thiên nhiên vùng Nam Bộ - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 103 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 4 đến 7, em hãy cho biết môi trường thiên nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất và sinh hoạt của người dân vùng Nam Bộ.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 100, 101, 102, 103 Bài 24: Thiên nhiên vùng Nam Bộ - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 102 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin, em hãy cho biết:
- Tên các loại đất chính ở vùng Nam Bộ.
- Các loại đất đó phù hợp để trồng loại cây nào.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 100, 101, 102, 103 Bài 24: Thiên nhiên vùng Nam Bộ - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 102 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy:
- Kể tên và chỉ một số sông lớn ở vùng Nam Bộ trên lược đồ.
- Nêu đặc điểm của sông ngòi ở vùng Nam Bộ.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 100, 101, 102, 103 Bài 24: Thiên nhiên vùng Nam Bộ - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 101 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy:
- Xác định trên lược đồ vị trí của đỉnh núi Bà Đen và các vùng trũng: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
- Cho biết độ cao chủ yếu của vùng Nam Bộ.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 100, 101, 102, 103 Bài 24: Thiên nhiên vùng Nam Bộ - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 100 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy:
- Xác định vị trí của vùng Nam Bộ trên lược đồ.
- Kể tên các vùng, quốc gia tiếp giáp với vùng Nam Bộ.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 100, 101, 102, 103 Bài 24: Thiên nhiên vùng Nam Bộ - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 100 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4:
“Tháp Mười nước mặn, đồng chua
Nửa mùa nắng cháy, nửa mùa nước dâng”
(Ca dao)
Tháp Mười là một địa danh ở vùng Nam Bộ. Em hãy cho biết câu ca dao trên nói lên điều gì về thiên nhiên vùng Nam Bộ.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 100, 101, 102, 103 Bài 24: Thiên nhiên vùng Nam Bộ - Kết nối tri thức
Vận dụng trang 99 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Tìm hiểu thông tin và cho biết ngoài các dân tộc ở Tây Nguyên còn có dân tộc nào trên đất nước Việt Nam cũng sử dụng cồng chiêng?
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 77, 78, 79 Bài 23: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 97 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy:
- Kể tên một số dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.
- Cho biết cồng chiêng được sử dụng trong những dịp nào của đồng bào Tây Nguyên?
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 77, 78, 79 Bài 23: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 97 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Từ bao đời nay, cồng chiêng đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của đồng bào Tây Nguyên. Em biết dân tộc nào ở Tây Nguyên gắn bó với cồng chiêng? Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên có điểm gì đặc biệt?
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 77, 78, 79 Bài 23: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên - Kết nối tri thức
Câu hỏi 1 trang 137 sgk Tiếng Việt lớp 4 tập 1: Viết đoạn văn dựa vào gợi ý
- Câu đầu tiên: Giới thiệu câu chuyện
- Các câu tiếp theo: Những lí do khiến em yêu thích câu chuyện
- Câu cuối: Suy nghĩ, cảm xúc khi đọc câu chuyện
Bài 7: Nếu chúng mình có phép lạ Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 – Chân trời sáng tạo
Câu hỏi 4 trang 137 sgk Tiếng Việt lớp 4 tập 1: Thay từ in đậm trong mỗi câu sau bằng từ ngữ phù hợp để được các câu văn có hình ảnh nhân hóa
a. Hè về, mặt trời chiếu những tia nắng rực rỡ xuống mặt đất
b. Muôn loài hoa cùng nở rộ
c. Những chú chim hót véo von, tạo nên một bản hợp xướng tuyệt diệu
Bài 7: Nếu chúng mình có phép lạ Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 – Chân trời sáng tạo
Câu hỏi 2 trang 137 sgk Tiếng Việt lớp 4 tập 1: Phát hiện từ dùng sai trong mỗi câu dưới đây và chữa lại cho đúng
a. Một cơn gió nhẹ lướt qua, làm những chiếc lá rung chuyển
b. Nước sông vẫn đỏ chót phù sa nhưng cảnh vật đôi bờ đã có nhiều đổi khác
Bài 7: Nếu chúng mình có phép lạ Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 – Chân trời sáng tạo
Câu hỏi 1 trang 136 sgk Tiếng Việt lớp 4 tập 1: Tìm từ ngữ phù hợp để thay thế từ ngữ im đạm giúp mỗi câu dưới đây sinh động hơn:
a. Mặt biển rất rộng
b. Bầu trời mùa thu xanh quá
c.Em bé có nước da trắng lắm
d. Cô giáo em có vóc người hơi nhỏ
Bài 7: Nếu chúng mình có phép lạ Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 – Chân trời sáng tạo
Bài 7: Nếu chúng mình có phép lạ Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 – Chân trời sáng tạo