Câu hỏi 2 trang 121 sgk Tiếng Việt lớp 4 tập 1: Tìm sự vật được nhân hóa trong các đoạn thơ, đoạn văn dưới đây và cho biết chúng được nhân hóa bằng cách nào?
a. Trăng ơi...trăng từ đâu đến?
Hay trên đường hành quân
Trăng soi chú bộ đội
Và soi góc sân vàng
Trăng ơi...từ đâu đến
Trăng đi khắp mọi miền
Trăng ơi có nơi nào
Sáng hơn đất nước em.
Trần Đăng Khoa
b. Tôi sống độc lập từ thuở bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong nhà họ dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng: 'Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi'.
Theo Tô Hoài
Bài 3: Thuyền trưởng và bầy ong Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 – Chân trời sáng tạo
Câu hỏi 1 trang 121 sgk Tiếng Việt lớp 4 tập 1: Đọc các đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu:
Tớ là chiếc xe lu
Người tớ to lu lù
Con đường nào mới đắp
Tớ san bằng tăm tắp
Con đường nào rải nhựa
Tớ là phẳng như lụa.
Trần Nguyên Đào
Bé hỏi bông hoa bưởi:
- Có gì mà vui tươi?
Hoa kiêu hãnh trả lời
- Tôi sắp thành quả đấy!
Đặng Huấn
a. Tìm sự vật được nhân hóa trong mỗi đoạn thơ
b. Mỗi sự vật ấy được nhân hóa bằng cách nào?
c. Cách nhân hóa ấy có tác dụng gì?
Bài 3: Thuyền trưởng và bầy ong Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 – Chân trời sáng tạo
Bài 3: Thuyền trưởng và bầy ong Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 – Chân trời sáng tạo
Câu hỏi trang 84 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin, quan sát các hình 6, 7, em hãy:
1. Cho biết vì sao Hội An là điểm đến của nhiều du khách trong nước và quốc tế?
2. Nêu một số biện pháp góp phần bảo tồn và phát huy giá trị Phố cổ Hội An.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 81, 84 Bài 19: Phố cổ Hội An - Kết nối tri thức
Vận dụng trang 80 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Lựa chọn và thực hiện một trong hai nhiệm vụ sau.
1. Thiết kế một tấm áp phích nhằm tuyên truyền mọi người bảo vệ di tích Cố đô Huế.
2. Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, hãy giới thiệu về một cảnh quan thiên nhiên hoặc một di tích trong Quần thể di tích Cố đô Huế.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 77, 79, 80 Bài 18: Cố đô Huế - Kết nối tri thức
Luyện tập 2 trang 80 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Hoàn thiện những nội dung (theo gợi ý dưới đây) vào vở về những việc nên làm hoặc không nên làm để bảo tồn và phát huy giá trị của Cố đô Huế.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 77, 79, 80 Bài 18: Cố đô Huế - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 77 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Quần thể di tích Cố đô Huế là Di sản văn hoá thế giới đầu tiên của Việt Nam được UNESCO ghi danh. Hãy chia sẻ những điều em biết về di sản này.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 77, 79, 80 Bài 18: Cố đô Huế - Kết nối tri thức
Vận dụng trang 76 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Làm bộ sưu tập bằng tranh ảnh về một di sản thế giới hoặc một lễ hội ở vùng Duyên hải miền Trung. Chia sẻ với bạn hoặc người thân bộ sưu tập của em.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 73, 75, 76 Bài 17: Một số nét văn hoá ở vùng Duyên hải miền Trung - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 75 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 5 đến 7, em hãy:
- Kể tên một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Duyên hải miền Trung và nêu những nét nổi bật về lễ hội của vùng đất này.
- Nêu cảm nghĩ của em về Lễ Khao lề thế linh Hoàng Sa.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 73, 75, 76 Bài 17: Một số nét văn hoá ở vùng Duyên hải miền Trung - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 73 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 2 đến 4, em hãy:
- Kể tên và xác định vị trí các di sản thế giới ở vùng Duyên hải miền Trung
- Nêu những nét nổi bật của di sản văn hoá thế giới ở vùng Duyên hải miền Trung: số lượng, địa bàn phân bố, loại hình di sản,...
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 73, 75, 76 Bài 17: Một số nét văn hoá ở vùng Duyên hải miền Trung - Kết nối tri thức
Khởi động (trang 73)
Câu hỏi trang 73 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Hình dưới đây là một di sản văn hoá tiêu biểu ở vùng Duyên hải miền Trung. Hãy kể tên một số di sản văn hoá ở vùng đất này mà em biết.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 73, 75, 76 Bài 17: Một số nét văn hoá ở vùng Duyên hải miền Trung - Kết nối tri thức
Vận dụng trang 72 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Sưu tầm thông tin về một vật dụng gắn liền với hoạt động kinh tế biển ở vùng Duyên hải miền Trung và trình bày trước lớp.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 71, 72 Bài 16: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung - Kết nối tri thức
Câu hỏi 1 trang 71 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc bảng thông tin và quan sát hình 6, 7, em hãy:
- Kể tên một số hoạt động kinh tế biển ở vùng Duyên hải miền Trung.
- Kể tên một số bãi biển và cảng biển ở vùng.
Lời giải:
- Một số hoạt động kinh tế biển ở vùng Duyên hải miền Trung:
+ Làm muối;
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản;
+ Du lịch biển đảo;
+ Giao thông đường biển.
- Một số bãi biển và cảng biển ở vùng Duyên hải miền Trung:
+ Bãi biển: Sầm Sơn (Thanh Hoá), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Mỹ Khê, Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hòa),...
+ Cảng biển: Cửa Lò (Nghệ An), Chân Mây (Thừa Thiên Huế), Đà Nẵng (Đà Nẵng), Dung Quất (Quảng Ngãi),...
Bài làm:
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 71, 72 Bài 16: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 71 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 3 đến 5, em hãy kể tên một số vật dụng chủ yếu có liên quan đến đời sống của người dân ở vùng Duyên hải miền Trung.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 71, 72 Bài 16: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 70 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Khi đang học xa nhà, nhà thơ Tế Hanh đã thể hiện nỗi nhớ quê hương Quảng Ngãi - một tỉnh thuộc vùng Duyên hải miền Trung như sau:
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới.
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
(Tế Hanh, Quê hương, in trong Hoa Niên, NXB Hội nhà văn, 1992)
Em hãy cho biết hoạt động kinh tế biển nào được tác giả nhắc đến trong đoạn thơ trên.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 71, 72 Bài 16: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung - Kết nối tri thức
Câu 4 trang 64 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Xây dựng bảng dự kiến những hoạt động của em để góp phần gìn giữ và phát huy giá trị của một danh lam thắng cảnh hoặc một di tích lịch sử - văn hoá ở địa phương em (theo gợi ý dưới đây):
- Tên danh lam thắng cảnh/di tích lịch sử - văn hoá.
- Những việc làm cụ thể để giữ gìn và phát huy giá trị của danh lam thắng cảnh/di tích lịch sử - văn hoá.
- Ý nghĩa của những việc làm đó.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 63, 64 Bài 14: Ôn tập - Kết nối tri thức
Vận dụng trang 69 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Hãy nêu những việc em có thể làm để chia sẻ khó khăn với các bạn ở vùng Duyên hải miền Trung khi có thiên tai xảy ra.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 65, 67, 68, 69 Bài 15: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 68 SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 4 đến 7, em hãy:
- Nêu tác động tích cực và tiêu cực của môi trường thiên nhiên đến đời sống và sản xuất của người dân vùng Duyên hải miền Trung
- Đề xuất một số biện pháp phòng, chống thiên tai ở vùng Duyên hải miền Trung.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 65, 67, 68, 69 Bài 15: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung - Kết nối tri thức