Hoạt động 1 trang 41 SGK Khoa học 4: Đặt một chiếc đồng hồ đang hoạt động trên bàn giáo viên.
- Các bạn ngồi ở bàn nào nghe được tiếng tích tắc to nhất, nhỏ nhất?
- Em hãy di chuyển từ bàn đầu xuống dần cuối lớp, lắng nghe tiếng tích tắc để kiểm chứng câu trả lời trên.
Giải Khoa học lớp 4 trang 39, 40, 41 Bài 10: Âm thanh và sự truyền âm thanh - Kết nối tri thức
Hoạt động trang 40 SGK Khoa học 4: Thực hiện thí nghiệm chứng minh âm thanh truyền được qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.
Chuẩn bị: Bình thuỷ tinh chứa nước, đồng hồ báo thức, túi ni-lông phân huỷ sinh học.
Tiến hành:
- Đặt đồng hồ đang đổ chuông trên bàn, em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ reo. Âm thanh truyền đến tai em qua chất nào?
- Đưa đồng hồ đang đổ chuông vào túi ni-lông, buộc chặt túi rồi thả vào bình nước (Hình 3). Áp một tai vào thành bình, tại kia được bịt lại. Em có nghe tiếng chuông đồng hồ không? Âm thanh truyền đến tai em qua những chất nào?
Từ kết quả thí nghiệm rút ra nhận xét.
Giải Khoa học lớp 4 trang 39, 40, 41 Bài 10: Âm thanh và sự truyền âm thanh - Kết nối tri thức
Hoạt động 1 trang 39 SGK Khoa học 4: Thực hiện thí nghiệm
- Rắc một ít vụn giấy (hoặc vụn xốp) lên mặt trống. Gõ vào mặt trống (Hình 1). Quan sát và mô tả chuyển động của các vụn giấy.
- Đặt nhẹ một ngón tay lên mặt trên của trống khi gõ. Ngón tay em có cảm giác thế nào?
Giải Khoa học lớp 4 trang 39, 40, 41 Bài 10: Âm thanh và sự truyền âm thanh - Kết nối tri thức
Hoạt động 2 trang 37 SGK Khoa học 4:
- Quan sát hình 7 và cho biết để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra cho mắt, chúng ta nên và không nên làm gì? Vì sao?
- Hãy nêu ví dụ khác về những tác hại của ánh sáng quá mạnh đối với mắt và cách phòng tránh.
Giải Khoa học lớp 4 trang 35, 36, 37, 38 Bài 9: Vai trò của ánh sáng - Kết nối tri thức
Hoạt động 3 trang 36 SGK Khoa học 4: Quan sát hình 3, nêu những cách con người sử dụng ánh sáng đối với cây trồng và tác dụng của cách làm đó.
- Hãy nêu ví dụ khác về những cách con người sử dụng ánh sáng đối với cây trồng ở địa phương em.
Giải Khoa học lớp 4 trang 35, 36, 37, 38 Bài 9: Vai trò của ánh sáng - Kết nối tri thức
Hoạt động 1 trang 35 SGK Khoa học 4: Chọn hai chậu cây dừa cạn giống nhau (Hình 1a, 1c). Đặt chậu cây a trong nhà, chậu cây c ngoài sân. Hằng ngày tưới nước đầy đủ cho hai cây. Sau một thời gian hình ảnh hai cây như hình 1b, 1d.
- Quan sát hình 1b, 1d và cho biết sự khác nhau ở hai cây.
- Yếu tố nào làm ảnh hưởng đến sự phát triển của hai cây đó?
Giải Khoa học lớp 4 trang 35, 36, 37, 38 Bài 9: Vai trò của ánh sáng - Kết nối tri thức
Giải Toán lớp 4 trang 51 Bài 4: Trên bàn có các tấm thẻ ghép được thành số 1 951 890.
a) Lấy ra một tấm thẻ để được số có sáu chữ số lớn nhất có thể.
b) Lấy ra một tấm thẻ để được số có sáu chữ số bé nhất có thể.
Giải Toán lớp 4 trang 50, 51 Bài 15: Làm quen với dãy số tự nhiên - Kết nối tri thức
Ví dụ: Dùng 8 khối lập phương nhỏ ghép thành một khối lập phương lớn (như hình bên).
b) Bạn Minh thiết kế trò chơi lắp ghép hình giải ô chữ với mật mã là các chữ cái tương ứng với số khối lập phương sử dụng để lắp ghép mỗi hình. Hãy thảo luận để tìm ô chữ đó.
Giải Toán lớp 4 trang 61, 62 Em vui học toán - Cánh diều
Giải Toán lớp 4 trang 62 Bài 3: a) Thảo luận về các thông tin sau:
b) Trả lời các câu hỏi:
- Vận động viên có mã số 3E40 cho em biết thông tin gì?
- Theo cách trên, vận động viên số 09 đang học khối Bốn lớp H được đánh mã số như thế nào?
Giải Toán lớp 4 trang 61, 62 Em vui học toán - Cánh diều
b) Quan sát bảng trên và thực hiện các yêu cầu sau:
- Những quốc gia nào có số dân nhiều hơn 100 triệu?
- Những quốc gia nào có số dân ít hơn 100 triệu?
- Đọc tên các quốc gia theo thứ tự từ quốc gia có đông dân nhất đến quốc gia có ít dân nhất.
Giải Toán lớp 4 trang 61, 62 Em vui học toán - Cánh diều
Giải Toán lớp 4 trang 50 Bài 1: Đ, S?
a) Số 1 000 000 là số tự nhiên lớn nhất. ……
b) Dãy số 1, 2, 3, 4, 5… là dãy số tự nhiên ……
c) Số đầu tiên của dãy số tự nhiên là số 0 ……
d) Số liền trước của một số bé hơn số liền sau của một số 2 đơn vị .......
Giải Toán lớp 4 trang 50, 51 Bài 15: Làm quen với dãy số tự nhiên - Kết nối tri thức