Hoạt động trang 26 SGK Khoa học 4:
- Chuẩn bị: quạt điện, chong chóng.
- Tiến hành: Cầm chong chóng trước quạt (Hình 4) và bật quạt với các mức độ khác nhau. Quan sát chong chóng.
- Trường hợp nào chong chóng quay nhanh nhất, trường hợp nào chậm nhất?
- Qua thí nghiệm, hãy kết luận không khí chuyển động mạnh sẽ gây ra gió mạnh hay nhẹ.
Giải Khoa học lớp 4 trang 25, 26, 27, 28 Bài 6: Gió, bão và phòng chống bão - Kết nối tri thức
Hoạt động trang 25 SGK Khoa học 4:
Chuẩn bị: 1 lọ thủy tinh không đáy, 1 cốc nến, 1 đế xốp, 1 đế xốp bị cắt một phần, que cắm, chong chóng, diêm.
Tiến hành:
- Đặt cốc nến lên đế và thắp nến. Úp lọ thủy tinh lên đế, vài giây sau nến tắt (Hình 2a).
- Thực hiện như trên nhưng thay bằng đế đã bị cắt một phần, vài giây sau nến vẫn cháy (Hình 2b).
- Cắm que vào đế và đặt chong chóng lên đầu que như hình 2c, chong chóng quay.
Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau:
- Không khí bên trong và bên ngoài lọ, ở đâu nóng hơn?
- Nến ở hình 2a tắt, trong khi nến ở hình 2b vẫn cháy. Vậy không khí đã vào lọ ở hình 2b theo cách nào để duy trì sự cháy?
- Vì sao chong chóng ở hình 2c quay? Nguyên nhân làm không khí chuyển động và gió được hình thành như thế nào?
Giải Khoa học lớp 4 trang 25, 26, 27, 28 Bài 6: Gió, bão và phòng chống bão - Kết nối tri thức
Câu hỏi 1 trang 24 SGK Khoa học 4: Hãy chọn phương án thích hợp để vận động những người xung quanh em cùng thực hiện bảo vệ bầu không khí trong lành.
a) Sử dụng phương tiện giao thông nào ít gây ô nhiễm không khí: xe buýt, xe đạp, tàu điện, xe máy?
b) Việc không nên làm là:
- Đi vệ sinh không đúng nơi quy định.
- Vệ sinh đường làng, ngõ xóm cuối tuần.
- Đổ rác nơi công cộng.
- Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh.
Giải Khoa học lớp 4 trang 21, 22, 23, 24 Bài 5: Vai trò của không khí và bảo vệ bầu không khí trong lành - Kết nối tri thức
Câu hỏi 1 trang 22 SGK Khoa học 4: Quan sát hình 4.
- Giải thích vì sao trong các nhà kính trồng rau thường có cửa thông khí.
- Người ta sục không khí vào bể cá cảnh để làm gì?
Giải Khoa học lớp 4 trang 21, 22, 23, 24 Bài 5: Vai trò của không khí và bảo vệ bầu không khí trong lành - Kết nối tri thức
Hoạt động 2 trang 22 SGK Khoa học 4: Quan sát hình 3.
- Hãy dự đoán: Nếu đậy kín cây ở hình 3a và lọ đựng con gián ở hình 3b thì sau một thời gian cây và con gián sẽ như thế nào?
- Từ đó rút ra nhận xét về vai trò của không khí đối với sự sống của sinh vật.
Giải Khoa học lớp 4 trang 21, 22, 23, 24 Bài 5: Vai trò của không khí và bảo vệ bầu không khí trong lành - Kết nối tri thức
Hoạt động 1 trang 22 SGK Khoa học 4: Để tay trước mũi ngậm miệng lại rồi hít vào thở ra như hình 2a. Lấy tay bịt mũi, ngậm miệng lại như hình 2b.
- Em cảm thấy thế nào trong mỗi trường hợp?
- Em có nhận xét gì về vai trò của không khí đối với sự sống của con người?
Giải Khoa học lớp 4 trang 21, 22, 23, 24 Bài 5: Vai trò của không khí và bảo vệ bầu không khí trong lành - Kết nối tri thức
Hoạt động trang 21 SGK Khoa học 4:
Chuẩn bị: 3 cốc nến, 1 lọ thủy tinh to, 1 lọ thủy tinh nhỏ, 3 đế phẳng, diêm. Trước khi làm thí nghiệm hãy quan sát hình 1 và dự đoán ngọn nến nào sẽ cháy lâu nhất, ngọn nến nào sẽ tắt nhanh nhất.
Tiến hành: Thắp ba ngọn nến như nhau được đặt trên đế và úp lọ thủy tinh to, nhỏ vào hai cốc nến như hình 1.
- Quan sát thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của em là đúng hay sai. Giải thích kết quả quan sát được.
- Từ kết quả thí nghiệm, hãy nhận xét về vai trò của không khí đối với sự cháy.
Giải Khoa học lớp 4 trang 21, 22, 23, 24 Bài 5: Vai trò của không khí và bảo vệ bầu không khí trong lành - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 20 SGK Khoa học 4: Từ hiện tượng quan sát được ở hình 7 và hình 8, hãy cho biết ngoài thành phần khí ni-tơ, ô-xi, các-bô-níc,... không khí còn chứa gì? So sánh kết quả với dự đoán ban đầu của em.
Giải Khoa học lớp 4 trang 17, 18, 19, 20 Bài 4: Không khí có ở đâu? Tính chất và thành phần của không khí - Kết nối tri thức
Hoạt động 2 trang 20 SGK Khoa học 4:
Chuẩn bị: 2 cốc thủy tinh không màu, 2 đĩa, nước màu, viên nước đá, giấy ăn khô.
Tiến hành: Cho một lượng nước có màu như nhau vào hai cốc, cho vào cốc b vài viên nước đá (Hình 7). Khoảng vài phút sau lấy giấy ăn lau phía ngoài của mỗi cốc và phía trong mỗi đĩa.
Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra với hai cốc và giấy ăn.
Giải Khoa học lớp 4 trang 17, 18, 19, 20 Bài 4: Không khí có ở đâu? Tính chất và thành phần của không khí - Kết nối tri thức
Hoạt động 1 trang 19 SGK Khoa học 4: Thành phần của không khí được chỉ ra trong hình 6.
- Hãy kể tên các thành phần của không khí, trong đó thành phần nào là nhiều nhất.
- Bằng quan sát và thực tế hãy dự đoán ngoài các thành phần kể trên, không khí còn chứa những gì?
Giải Khoa học lớp 4 trang 17, 18, 19, 20 Bài 4: Không khí có ở đâu? Tính chất và thành phần của không khí - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 19 SGK Khoa học 4: Quan sát hình 5 và cho biết:
- Bạn Nam đã kéo ruột bơm lên hay ấn ruột bơm xuống để lốp xe căng lên?
- Trong tác động đó, bạ Nam đã áp dụng tính chất nào của không khí?
Giải Khoa học lớp 4 trang 17, 18, 19, 20 Bài 4: Không khí có ở đâu? Tính chất và thành phần của không khí - Kết nối tri thức
Hoạt động 3 trang 19 SGK Khoa học 4:
Chuẩn bị: 1 bơm tiêm.
Tiến hành: Bịt kín đầu bơm tiêm rồi dùng ngón tay ấn ruột bơm tiêm vào sâu trong vỏ bơm tiêm (Hình 4b), sau đó thả tay ra (Hình 4c).
- Quan sát hình 4a và cho biết bên trong vỏ bơm tiêm chứa gì?
- Mô tả các hiện tượng đã xảy ra ở hình 4b và 4c có sử dụng các từ gợi ý: không khí, nén lại, dãn ra.
- Qua thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về tính chất của không khí?
Giải Khoa học lớp 4 trang 17, 18, 19, 20 Bài 4: Không khí có ở đâu? Tính chất và thành phần của không khí - Kết nối tri thức
Hoạt động 2 trang 18 SGK Khoa học 4: Quan sát không khí có trong túi ni-lông thu được ở thí nghiệm 1a, chai rỗng ở hình 2b và không khí có trong các quả bóng,... hãy nhận xét về hình dạng của không khí.
Giải Khoa học lớp 4 trang 17, 18, 19, 20 Bài 4: Không khí có ở đâu? Tính chất và thành phần của không khí - Kết nối tri thức
Hoạt động 1 trang 18 SGK Khoa học 4: Quanh em là không khí.
- Hãy dùng các giác quan và cho biết màu, mùi, vị của không khí.
- Nêu ví dụ mùi thơm hay mùi khó chịu mà em đã ngửi thấy trong không khí. Mùi đó có phải là mùi của không khí không? Vì sao?
- Chúng ta nhìn thấy nhau và nhìn thấy đồ vật quanh ta, từ đó nhận xét về tính trong suốt của không khí.
Giải Khoa học lớp 4 trang 17, 18, 19, 20 Bài 4: Không khí có ở đâu? Tính chất và thành phần của không khí - Kết nối tri thức