2. Cùng sáng tạo: Thiết kế bình tưới nước nhỏ giọt cho cây trồng giúp tiết kiệm nước.
+ Chuẩn bị: Chai đựng nước đã qua sử dụng, dây buộc, dùi nhọn, đoạn dây vải.
+ Thực hiện: Làm theo các bước gợi ý như hình dưới đây để hoàn thiện sản phẩm.
Giải Khoa học lớp 4 trang 71 Bài 18: Ôn tập chủ đề thực vật và động vật - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 70 SGK Khoa học lớp 4:
+ Quan sát các hình sau và cho biết những việc con người cần làm để chăm sóc vật nuôi, tác dụng của những việc làm đó.
+ Kể một số việc chăm sóc vật nuôi ở gia đình và cộng đồng.
Giải Khoa học lớp 4 trang 68, 69, 70 Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 68 SGK Khoa học lớp 4: Quan sát các hình dưới đây và trả lời câu hỏi:
+ Con người làm những việc gì để chăm sóc cây trồng? Giải thích vì sao cần phải làm công việc đó.
+ Em và gia đình thường chăm sóc cây trồng bằng những việc làm gì?
+ Chia sẻ với bạn một số hoạt động chăm sóc cây trồng khác mà em biết.
Giải Khoa học lớp 4 trang 68, 69, 70 Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi - Chân trời sáng tạo
Vận dụng trang 67 SGK Khoa học lớp 4: Quan sát bể cá cảnh ở hình 23 và trả lời các câu hỏi:
+ Việc trồng thêm rong hoặc cây thủy sinh trong bể cá cảnh có tác dụng gì?
+ Vì sao cần đèn chiếu sáng cho bể cá cảnh?
+ Vì sao cần phải lắp máy sục khí ô – xi cho bể cá cảnh?
+ Nếu không cho cá ăn thì các con cá trong bể sẽ như thế nào? Giải thích.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu không thường xuyên thay nước cho bể cá?
Giải Khoa học lớp 4 trang 63, 64, 65, 66, 67 Bài 16: Nhu cầu sống của động vật - Chân trời sáng tạo
Luyện tập trang 66 SGK Khoa học lớp 4:
+ Sưu tầm tranh, ảnh một số động vật và nói với bạn về thức ăn của chúng.
+ Xếp hình ảnh động vật sưu tầm được vào các nhóm động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn cả thực vật và động vật.
+ Chia sẻ với bạn về sản phẩm của nhóm em.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu động vật thiếu nguồn thức ăn trong một thời gian dài?
Giải Khoa học lớp 4 trang 63, 64, 65, 66, 67 Bài 16: Nhu cầu sống của động vật - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 65 SGK Khoa học lớp 4: Quan sát các hình dưới đây và trả lời câu hỏi:
+ Các con vật trong hình đang sử dụng những thức ăn nào? Thức ăn đó từ động vật hay thực vật?
+ Dựa vào loại thức ăn, có thể phân chia các động vật thành những nhóm nào?
+ Thức ăn của động vật khác với “thức ăn” của thực vật như thế nào?
Giải Khoa học lớp 4 trang 63, 64, 65, 66, 67 Bài 16: Nhu cầu sống của động vật - Chân trời sáng tạo
Luyện tập trang 64 SGK Khoa học lớp 4:
+ Kể một số ví dụ về không đảm bảo điều kiện sống của động vật xảy ra ở địa phương mà em biết.
+ Vì sao trong hồ nuôi tôm người ta thường gắn máy sục khí?
Giải Khoa học lớp 4 trang 63, 64, 65, 66, 67 Bài 16: Nhu cầu sống của động vật - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 64 SGK Khoa học lớp 4:
+ Điều gì sẽ xảy ra đối với những động vật trong hình 7 và hình 8?
+ Hãy lấy một số ví dụ về động vật cần nhiệt độ thích hợp để sống và phát triển.
Giải Khoa học lớp 4 trang 63, 64, 65, 66, 67 Bài 16: Nhu cầu sống của động vật - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 63 SGK Khoa học lớp 4:
+ Quan sát các hình dưới đây và hoàn thành phiếu học tập theo gợi ý.
+ Dự đoán khả năng duy trì sự sống của các con chuột trong mỗi hình. Giải thích.
+ Để động vật có thể sống và phát triển, chúng cần những điều kiện sống nào?
Giải Khoa học lớp 4 trang 63, 64, 65, 66, 67 Bài 16: Nhu cầu sống của động vật - Chân trời sáng tạo
Vận dụng trang 62 SGK Khoa học lớp 4: Em tập làm nhà khoa học: Thí nghiệm “Lá có thoát hơi nước không?”
Chuẩn bị: Một cây trồng trong chậu, một túi ni lông trong suốt đủ để bao trùm chậu trồng cây, một túi ni lông trong suốt lớn hơn để bao trùm cả chậu và cây, hai sợi dây buộc.
Thực hiện:
+ Tưới nước vừa đủ cho chậu cây.
+ Đặt chậu cây vào túi ni lông nhỏ và buộc túm miệng túi lại sao cho khít vào thân của cây.
+ Đặt tiếp chậu cây vào túi ni lông lớn hơn và buộc túm miệng túi ni lông lớn phía trên sao cho che kín toàn bộ cây như hình 10.
+ Sau một thời gian, quan sát bên trong túi ni lông lớn và nhỏ.
Thảo luận:
+ Nhận xét hiện tượng bên trong túi ni lông nhỏ và lớn.
+ Giải thích hiện tượng mà em quan sát được.
Giải Khoa học lớp 4 trang 58, 59, 60, 61, 62 Bài 15: Thực vật cần gì để sống và phát triển - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 60 SGK Khoa học lớp 4: Quan sát hình 8, đọc thông tin trong hình vẽ và trả lời các câu hỏi:
+ Trong quang hợp, cây xanh lấy vào, thải ra khí gì? Sự trao đổi khí ở hô hấp khác gì với sự trao đổi khí ở quang hợp?
+ Cây xanh lấy nước và chất khoáng nhờ bộ phận nào? Thân và lá đóng vai trò gì trong sự trao đổi nước và chất khoáng ở cây xanh?
+ Cây xanh tự tổng hợp chất dinh dưỡng được thực hiện ở bộ phận nào của cây xanh? Quá trình này gọi là gì?
Giải Khoa học lớp 4 trang 58, 59, 60, 61, 62 Bài 15: Thực vật cần gì để sống và phát triển - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 58 SGK Khoa học lớp 4:
+ Quan sát các hình mô tả bốn thí nghiệm đối với cây đậu xanh sau đây:
+ Hoàn thành phiếu theo gợi ý:
+ Để sống và phát triển, cây cần những yếu tố nào?
Giải Khoa học lớp 4 trang 58, 59, 60, 61, 62 Bài 15: Thực vật cần gì để sống và phát triển - Chân trời sáng tạo
2. Em tập làm nhà khoa học
+ Điều tra về tình trạng ô nhiễm tiếng ồn ở địa phương em và hoàn thành phiếu theo gợi ý.
+ Chia sẻ với bạn và thầy cô giáo về:
● Tình trạng ô nhiễm tiếng ồn ở địa phương.
● Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
● Những việc nên làm để giảm tác hại của tiếng ồn.
Giải Khoa học lớp 4 trang 56 Bài 14: Ôn tập chủ đề năng lượng - Chân trời sáng tạo
Vận dụng trang 55 SGK Khoa học lớp 4: “Tự làm bình giữ nhiệt”
Chuẩn bị: Hai chai thủy tinh 330ml, một số khăn giấy hoặc vải, băng dính.
Thực hiện:
+ Một chai để nguyên.
+ Lấy giấy hoặc vải bọc kín chai thứ hai (hình 7a). Sau đó, dùng băng dính bao quanh (hình 7b).
+ Rót nước ấm vào mỗi chai và đậy kín nắp. Sau khoảng thời gian 15 phút, tiến hành so sánh nhiệt độ của nước trong mỗi chai.
Thảo luận: Nhiệt độ nước trong hai chai có khác nhau không? Vì sao?
Giải Khoa học lớp 4 trang 53, 54, 55 Bài 13: Sự truyền nhiệt và vật dẫn nhiệt - Chân trời sáng tạo
Luyện tập trang 54 SGK Khoa học lớp 4:
+ Các dụng cụ đun nấu trong bếp thường làm bằng gì? Tay cầm của các dụng cụ này thường làm bằng gì? (hình 5)? Giải thích.
+ Chúng ta thường mặc trang phục làm bằng chất liệu gì để giữ ấm cơ thể khi thời tiết lạnh? Vì sao?
+ Kể tên những vật dụng giúp giữ cho nước được nóng lâu có trong gia đình em. Tìm hiểu về cách giữ nhiệt của các vật dụng đó.
Giải Khoa học lớp 4 trang 53, 54, 55 Bài 13: Sự truyền nhiệt và vật dẫn nhiệt - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 54 SGK Khoa học lớp 4: Hãy thiết kế thí nghiệm với một thìa bằng kim loại (như sắt), một thìa bằng gỗ có kích thước và hình dạng gần giống nhau để biết thìa nào dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nào dẫn nhiệt kém hơn.
Thí nghiệm:
Chuẩn bị: Cốc nước nóng, một thìa gỗ, một thìa sắt có kích thước và hình dạng gần giống nhau.
Thực hiện:
+ Nhúng hai thìa vào cốc nước (hình 4). Đợi khoảng từ 2 phút đến 3 phút.
+ Chạm nhẹ vào mỗi thìa.
Thảo luận:
+ Em thấy thìa nào nóng hơn?
+ Rút ra kết luận gì về về tính dẫn nhiệt của gỗ và của kim loại (như sắt)?
Giải Khoa học lớp 4 trang 53, 54, 55 Bài 13: Sự truyền nhiệt và vật dẫn nhiệt - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 53 SGK Khoa học lớp 4: Thí nghiệm
Chuẩn bị: Một thìa kim loại, một bát nước nóng.
Thực hiện:
+ Lấy tay cầm thìa kim loại. Nhận xét nhiệt độ của thìa.
+ Đặt thìa này vào bát nước nóng trong vài phút (hình 2). Khi chạm tay vào thìa, tay em cảm thấy thế nào so với khi thìa chưa nhúng vào nước?
Thảo luận:
+ Nhiệt đã truyền từ vật nào sang vật nào? Vì sao?
+ Em kết luận được gì về chiều truyền nhiệt giữa vật nóng và vật lạnh?
Giải Khoa học lớp 4 trang 53, 54, 55 Bài 13: Sự truyền nhiệt và vật dẫn nhiệt - Chân trời sáng tạo
Thực hành trang 52 SGK Khoa học lớp 4: Thực hành đo nhiệt độ cơ thể
Chuẩn bị: Một số nhiệt kế thích hợp để đo nhiệt độ cơ thể.
Thực hiện: Cùng các bạn đo nhiệt độ cơ thể.
Thảo luận: So sánh kết quả đạt được so với nhiệt độ trung bình của cơ thể người khỏe mạnh là khoảng 37°C.
Giải Khoa học lớp 4 trang 51, 52 Bài 12: Nhiệt độ và nhiệt kế - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 52 SGK Khoa học lớp 4: Nhiệt kế là dụng cụ đo nhiệt độ. Các nhiệt kế thông dụng là nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế điện tử (hay nhiệt kế số) và nhiệt kế hồng ngoại.
Quan sát các hình 4, 5 và 6, cho biết công dụng của nhiệt kế.
Giải Khoa học lớp 4 trang 51, 52 Bài 12: Nhiệt độ và nhiệt kế - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 51 SGK Khoa học lớp 4: Nhiệt độ cho biết sự nóng hay lạnh của một vật, của không khí. Nhiệt độ có đơn vị là độ C (kí hiệu °C.)
Vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn. Vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. Quan sát các hình và trả lời câu hỏi:
+ Cốc nước trong hình 1a hay cốc nước trong hình 1b có nhiệt độ cao hơn?
+ Bản tin dự báo thời tiết trong hình 2 hay hình 3 cho biết thời tiết ngoài trời nóng hơn? Vì sao em biết?
Giải Khoa học lớp 4 trang 51, 52 Bài 12: Nhiệt độ và nhiệt kế - Chân trời sáng tạo