Luyện tập trang 50 SGK Khoa học lớp 4:
+ Chia sẻ với bạn về cách giảm ô nhiễm tiếng ồn trong các hình dưới đây.
+ Em còn biết những cách nào khác để làm giảm ô nhiễm tiếng ồn?
+ Ở những nơi nào em không nên gây tiếng ồn? Vì sao? Em sẽ làm gì để tránh gây tiếng ồn ở những nơi này?
Giải Khoa học lớp 4 trang 47, 48, 49, 50 Bài 11: Âm thanh trong đời sống - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 49 SGK Khoa học lớp 4:
+ Quan sát các hình dưới dây và cho biết nguyên nhân gây ra tiếng ồn và những tác hại do tiếng ồn gây ra.
+ Kể tên và nêu tác hại của những tiếng ồn khác.
+ Em và gia đình thường phải nghe những tiếng ồn nào?
Giải Khoa học lớp 4 trang 47, 48, 49, 50 Bài 11: Âm thanh trong đời sống - Chân trời sáng tạo
Vận dụng trang 48 SGK Khoa học lớp 4: “Tự làm đàn”
Chuẩn bị: Một hộp giấy, kéo, bốn dây cao su độ dày khác nhau, hai cây bút chì.
Thực hiện:
+ Dùng kéo khoét một lỗ tròn trên một mặt của hộp giấy.
+ Bao bốn sợi dây cao su vòng quanh hộp. Kê hai cây bút chì dưới các dây để dây không chạm mặt hộp (hình 8).
+ Lấy tay gảy từng dây cao su.
+ Chia sẻ với bạn sản phẩm của em.
Giải Khoa học lớp 4 trang 47, 48, 49, 50 Bài 11: Âm thanh trong đời sống - Chân trời sáng tạo
Luyện tập trang 48 SGK Khoa học lớp 4:
+ Tìm tên một số nhạc cụ và thu thập thông tin về các nhạc cụ này theo gợi ý.
+ Chia sẻ với bạn kết quả và so sánh cách làm phát ra âm thanh của các nhạc cụ này.
Giải Khoa học lớp 4 trang 47, 48, 49, 50 Bài 11: Âm thanh trong đời sống - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 48 SGK Khoa học lớp 4: Quan sát các hình dưới đây và cho biết:
+ Tên của mỗi nhạc cụ.
+ Cách làm để các nhạc cụ này phát ra âm thanh.
+ So sánh cách làm phát ra âm thanh của mỗi nhạc cụ.
Giải Khoa học lớp 4 trang 47, 48, 49, 50 Bài 11: Âm thanh trong đời sống - Chân trời sáng tạo
Vận dụng trang 46 SGK Khoa học lớp 4: Cùng sáng tạo: “Tự làm ống nghe y tế”
Dụng cụ: Một ống dài, hai phễu, băng dính, kéo.
Thực hiện:
+ Đưa đầu hai phễu vào hai đầu ống dây (hình 11a).
+ Dùng băng dính dán kín chỗ nối của mỗi phễu với mỗi đầu ống dây.
+ Áp sát một đầu phễu vào ngực trái của bạn, đầu phễu còn lại áp vào tai em (hình 11b).
Thảo luận:
+ Em có nghe được âm thanh gì không? Vì sao?
+ Em có thể đếm nhịp đập của tim nhờ ống nghe không?
Giải Khoa học lớp 4 trang 43, 44, 45, 46 Bài 10: Âm thanh - Chân trời sáng tạo
Luyện tập trang 45 SGK Khoa học lớp 4: Trong các trường hợp sau, âm thanh có thể truyền được trong môi trường nào?
+ Nghe tiếng thầy cô giảng bài trong lớp.
+ Nghe được tiếng nói của nhau qua điện thoại tự làm bằng dây và hộp (hình 9).
Giải Khoa học lớp 4 trang 43, 44, 45, 46 Bài 10: Âm thanh - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 45 SGK Khoa học lớp 4: Thí nghiệm:
Chuẩn bị: Một chậu nước, hai chiếc thìa kim loại, một bàn gỗ.
a. Thí nghiệm 1:
Thực hiện: Áp tai xuống mặt bàn, một tay bịt tai còn lại, một tay đặt trên mặt bàn. Một bạn gõ tay lên mặt bàn (hình 7).
Thảo luận:
+ Em có nghe tiếng gõ của tay không? Lúc đó, mặt bàn có rung động không?
+ Từ thí nghiệm trên, em kết luận được gì về sự lan truyền của âm thanh qua gỗ?
b. Thí nghiệm 2:
Thực hiện: Gõ hai chiếc thìa kim loại vào nhau trong nước (hình 8).
Thảo luận:
+ Em có nghe tiếng hai chiếc thìa trong nước chạm nhau hay không?
+ Điều đó chứng tỏ âm thanh truyền được trong những môi trường nào?
Giải Khoa học lớp 4 trang 43, 44, 45, 46 Bài 10: Âm thanh - Chân trời sáng tạo
Vận dụng trang 44 SGK Khoa học lớp 4: “Điệu nhạc trong các cốc thủy tinh”
Chuẩn bị: Sáu cốc thủy tinh giống nhau, một chai nước, một thìa kim loại.
Thực hiện:
+ Rót các lượng nước khác nhau lần lượt vào năm cốc, cốc còn lại để như hình 6.
+ Lấy thìa gõ vào từng cốc để tạo điệu nhạc mà em thích.
Thảo luận: Khi gõ thìa vào mỗi cốc, âm thanh ở mỗi cốc phát ra có giống nhau không?
Giải Khoa học lớp 4 trang 43, 44, 45, 46 Bài 10: Âm thanh - Chân trời sáng tạo
Luyện tập trang 44 SGK Khoa học lớp 4:
+ Tạo âm thanh bằng cách gõ thì vào thành của khay bằng kim loại có chứa một số mẩu giấy nhỏ vo tròn (hình 4). Những mẩu giấy này di chuyển chứng tỏ điều gì?
+ Khi ta nói, âm thanh được phát ra từ hai dây thanh trong thanh quản ở cổ (hình 5). Hai dây thanh trong thanh quản này có rung động khi ta nói không? Làm cách nào để biết điều này?
+ Nếu gọi vật phát ra âm thanh là nguồn âm thì trong hai ví dụ trên, nguồn âm là vật nào?
Giải Khoa học lớp 4 trang 43, 44, 45, 46 Bài 10: Âm thanh - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 43 SGK Khoa học lớp 4: Thí nghiệm
Chuẩn bị: Thước nhựa cứng, mỏng; dây cao su.
Thực hiện:
+ Một tay giữ chặt một đầu của thước, tay kia bật nhẹ vào đầu còn lại (hình 2).
+ Kéo căng dây cao su giữa hai ngón tay. Gảy mạnh dây cao su (hình 3).
Thảo luận:
+ Em có nghe thấy âm thanh từ cây thước và dây cao su không?
+ Thước và dây cao su có rung động không? Em có thể kết luận gì về mối liên hệ giữa sự phát ra âm thanh và sự rung động của vật?
Giải Khoa học lớp 4 trang 43, 44, 45, 46 Bài 10: Âm thanh - Chân trời sáng tạo
Luyện tập trang 42 SGK Khoa học lớp 4:
+ Bạn nào trong các hình dưới đây có tư thế ngồi đúng và có ánh sáng thích hợp để học tập? Vì sao?
+ Em đã thực hiện tư thế ngồi học như thế nào để đảm bảo khoảng cách phù hợp từ mắt đến sách, vở,... khi đọc, viết và có đủ ánh sáng để giúp bảo vệ mắt, phòng tránh bị cận thị?
+ Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt khỏi tác hại do ánh sáng quá mạnh hay quá yếu gây ra?
Giải Khoa học lớp 4 trang 39, 40, 41, 42 Bài 9: Ánh sáng với đời sống - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 39 SGK Khoa học lớp 4:
+ Quan sát các hình sau và cho biết ánh sáng mặt trời có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
+ Ánh sáng nhân tạo đem lại lợi ích gì trong việc chăn nuôi và trồng trọt?
+ Ánh sáng mặt trời đóng vai trò quan trọng ở giai đoạn nào trong vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
+ Kể các ví dụ khác thể hiện vai trò của ánh sáng trong đời sống.
Giải Khoa học lớp 4 trang 39, 40, 41, 42 Bài 9: Ánh sáng với đời sống - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 38 SGK Khoa học lớp 4: Thí nghiệm
Chuẩn bị: Đèn pin, tấm bìa, hộp đựng bút.
Thực hiện:
+ Dùng đèn pin chiếu sáng tấm bìa.
+ Đặt hộp bút vào khoảng giữa đèn pin và tấm bìa (hình 7).
+ Di chuyển đèn pin hoặc hộp bút ra xa và lại gần tấm bìa.
Thảo luận:
+ Em nhìn thấy gì trên tấm bìa khi có hộp bút giữa tấm bìa và đèn pin? Vì sao?
+ Hình dạng và kích thước bóng của hộp bút trên tấm bìa thay đổi như thế nào khi di chuyển đèn pin hoặc hộp bút ra xa và lại gần tấm bìa?
+ Em rút ra được kết luận gì về sự thay đổi của bóng khi vị trí của vật hoặc nguồn sáng thay đổi?
Giải Khoa học lớp 4 trang 35, 36, 37, 38 Bài 8: Nguồn sáng và sự truyền ánh sáng - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 37 SGK Khoa học lớp 4: Thí nghiệm
Chuẩn bị: Ba tấm bìa kích thước khoảng bằng cuốn vở có khoét lỗ tròn nhỏ ở giữa, đất nặn, đèn pin, một sợi dây mềm.
Thực hiện:
+ Đặt ba tấm bìa thẳng đứng trên đất nặn. Căng dây xuyên qua ba lỗ tròn sao cho ba lỗ tròn cùng nằm trên một đường thẳng (hình 5).
+ Dùng đèn pin chiếu vào tấm bìa phía trước để có vệt sáng trên tường (hình 6).
+ Kéo tấm bìa ở giữa lệch sang một bên.
Thảo luận:
+ Vì sao khi ba lỗ tròn thẳng hàng, ta thấy có vệt sáng trên tường?
+ Vì sao không thấy vệt sáng trên tường khi tấm bìa giữa bị lệch sang một bên?
+ Có thể kết luận gì về đường truyền của ánh sáng?
Giải Khoa học lớp 4 trang 35, 36, 37, 38 Bài 8: Nguồn sáng và sự truyền ánh sáng - Chân trời sáng tạo
Luyện tập trang 36 SGK Khoa học lớp 4:
+ Hoàn thành bảng theo gợi ý dưới đây và chia sẻ với bạn.
+ Vì sao ta có thể nhìn thấy những ngôi sao lấp lánh trên bầu trời vào những đêm bầu trời trong và không có mây?
+ Vì sao vào ban ngày, mặc dù mặt trời sáng nhưng đôi khi ta không nhìn thấy Mặt Trời?
Giải Khoa học lớp 4 trang 35, 36, 37, 38 Bài 8: Nguồn sáng và sự truyền ánh sáng - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 36 SGK Khoa học lớp 4:
+ Ánh sáng sẽ truyền qua được cuốn sách hay tấm kính trong? Hãy đề xuất cách thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng dự đoán của em.
+ Thí nghiệm:
Chuẩn bị: Một tấm kính trong, một cuốn sách, một đèn pin.
Thực hiện:
● Chiếu đèn pin để tạo vệt sáng trên mặt bàn.
● Lần lượt lấy tấm kính và cuốn sách chắn trước đèn pin (hình 4a và 4b).
Thảo luận:
● Khi dùng tấm kính chắn trước đèn pin, em thấy gì trên mặt bàn?
● Điều gì xảy ra khi dùng cuốn sách chắn trước đèn pin?
● Kết luận được gì về sự truyền của ánh sáng qua tấm kính và qua cuốn sách?
Giải Khoa học lớp 4 trang 35, 36, 37, 38 Bài 8: Nguồn sáng và sự truyền ánh sáng - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 35 SGK Khoa học lớp 4:
+ Trong hình 2a, bạn An có nhìn thấy rõ mọi vật trong phòng không? Để thấy rõ mọi vật trong phòng, bạn An phải làm gì? Vì sao?
+ Chúng ta có thể thấy rõ cảnh vật trong hình 3a hay 3b? Vì sao?
+ Tìm một số ví dụ về nguồn sáng trong tự nhiên.
Giải Khoa học lớp 4 trang 35, 36, 37, 38 Bài 8: Nguồn sáng và sự truyền ánh sáng - Chân trời sáng tạo
2. Em tập làm nhà khoa học
+ Điều tra về tình trạng ô nhiễm môi trường nước, không khí ở địa phương em và hoàn thành phiếu theo gợi ý.
+ Chia sẻ với bạn và thầy cô giáo về:
● Tình trạng ô nhiễm nước, không khí ở địa phương.
● Những thói quen không tốt dẫn đến ô nhiễm môi trường.
● Những việc nên làm để bảo vệ môi trường nước, không khí và sức khỏe con người.
Giải Khoa học lớp 4 trang 33 Bài 7: Ôn tập chủ đề Chất - Chân trời sáng tạo
Vận dụng trang 32 SGK Khoa học lớp 4: “Em tập làm tuyên truyền viên”
+ Hãy viết hoặc vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ môi trường không khí.
+ Tuyên truyền với bạn bè và người thân những việc cần làm để bảo vệ môi trường không khí.
Giải Khoa học lớp 4 trang 29, 30, 31, 32 Bài 6: Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi khám phá trang 31 SGK Khoa học lớp 4:
+ Nói với bạn những việc cần làm để bảo vệ môi trường không khí trong các hình sau.
+ Hãy kể những việc cần làm để bảo vệ môi trường không khí mà em biết. Em đã làm gì để bảo vệ môi trường không khí?
Giải Khoa học lớp 4 trang 29, 30, 31, 32 Bài 6: Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí - Chân trời sáng tạo