Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy:
• Xác định trên lược đồ: dãy Trường Sơn, dãy Bạch Mã, đèo Hải Vân, một số đồng bằng và Di sản Thiên nhiên Thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng ở vùng Duyên hải miền Trung.
• Trình bày đặc điểm địa hình của vùng Duyên hải miền Trung.
Lời giải:
• Yêu cầu số 1: Học sinh tự xác định vị trí của các địa danh trên lược đồ.
• Yêu cầu số 2: Đặc điểm địa hình vùng Duyên hải miền Trung
- Duyên hải miền Trung có địa hình đa dạng:
+ Phần phía tây là dãy Trường Sơn.
+ Phần phía đông là dải đồng bằng nhỏ, hẹp và bị chia cắt bởi các dãy núi đâm ngang ra biển.
+ Dọc ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá,...
- Trong vùng Duyên hải miền Trung có Di sản Thiên nhiên Thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng với nhiều hang động kì vĩ.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 58, 69, 61, 62 Bài 11: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung - Cánh diều
Quan sát hình 1, em hãy:
• Chỉ ranh giới của vùng Duyên hải miền Trung. Vùng Duyên hải miền Trung tiếp giáp với vùng nào, quốc gia nào và biển gì?
• Xác định vị trí của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Hai quần đảo đó thuộc tỉnh, thành phố nào ở nước ta?
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 58, 69, 61, 62 Bài 11: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung - Cánh diều
Hãy cho biết hình bên là cảnh thiên nhiên nào ở vùng Duyên hải miền Trung. Kể tên những cảnh thiên nhiên hoặc địa danh ở vùng Duyên hải miền Trung mà em biết.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 58, 69, 61, 62 Bài 11: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung - Cánh diều
a) Em hãy cùng bạn sưu tầm tư liệu để hoàn thành bài giới thiệu về một trong các di tích lịch sử đã được học theo gợi ý ở bên.
b) Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy giá trị của di tích lịch sử đó?
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 56, 57 Ôn tập học kì 1- Cánh diều
a) Hãy cho biết em đã được học về những vùng nào dưới đây.
b) Hoàn thành bảng giới thiệu tóm tắt về vùng em đã học theo gợi ý dưới đây
c) Hãy giải thích tại sao có sự khác biệt về hoạt động sản xuất của hai vùng trên.
Lời giải:
- Yêu cầu a) Em đã được học về các vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng Bắc Bộ.
- Yêu cầu b) Hoàn thành bảng
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng Bắc Bộ
Vị trí địa lí
- Tiếp giáp với:
+ Vùng Duyên hải miền Trung và Đồng bằng Bắc Bộ.
+ Vịnh Bắc Bộ.
+ Các nước Lào và Trung Quốc.
- Tiếp giáp với:
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ;
+ Duyên hải miền Trung;
+ Vịnh Bắc Bộ.
Thiên nhiên
- Địa hình: có nhiều dạng khác nhau như: núi, đồi, cao nguyên,...
- Khí hậu:
+ Mùa hạ nóng, mưa nhiều;
+ Mùa đông lạnh nhất cả nước.
- Có nhiều sông, suối; sông có nhiều thác ghềnh.
- Địa hình: khá bằng phẳng và thấp dần về phía biển.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Mùa hạ nóng, mưa nhiều, chịu ảnh hưởng của báo.
+ Mùa đông lạnh.
- Có nhiều sông lớn, nhiều phù sa.
Dân cư
- Là địa bàn sinh sống của các dân tộc: Kinh, Mường, Tày, Nùng, Thái, Mông, Dao,...
- Là vùng thưa dân; dân cư phân bố không đều.
- Là địa bàn sinh sống của các dân tộc: Kinh, Mường, Tày, Thái, Dao,...
- Dân cư đông đúc nhất nước ta; dân cư phân bố không đều.
Hoạt động
sản xuất
- Làm ruộng bậc thang
- Xây dựng công trình thủy điện
- Khai thác khoáng sản.
- Trồng lúa nước.
- Có nhiều nghề thủ công.
- Hoạt động công nghiệp và dịch vụ rất phát triển.
Một số nét
văn hóa
- Chợ phiên vùng cao.
- Lễ hội Lồng Tồng.
- Nghệ thuật Xòe Thái.
- Người dân sống thành làng với nhiều ngôi nhà xây dựng gần nhau
- Có nhiều lễ hội đặc sắc.
Nhân vật hoặc
sự kiện lịch sử
- Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập (1945)
- …
- Nhân vật: Ngô Quyền; Phùng Hưng;…
- Sự kiện: Hoàng Diệu chống thực dân Pháp; chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”,…
- Yêu cầu c) Có sự khác biệt về hoạt động sản xuất của hai vùng trên là do: giữa 2 vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng Bắc Bộ có nhiều khác biệt về các yếu tố: địa hình; khí hậu; sông ngòi; đất,…
Bài làm:
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 56, 57 Ôn tập học kì 1- Cánh diều
a) Hãy giới thiệu một số nét tiêu biểu về địa phương em theo gợi ý dưới đây.
* Tên địa phương em là gì?
* Địa phương em ở vùng nào? Tiếp giáp với những tỉnh, thành phố nào?
* Thiên nhiên ở địa phương em có đặc điểm gì nổi bật?
* Địa phương em có những hoạt động kinh tế chủ yếu nào?
* Giới thiệu nét văn hóa đặc sắc ở địa phương em.
Kể về một danh nhân tiêu biểu ở địa phương em.
b) Hãy nêu một điều em thích và một điều em còn băn khoăn về môi trường ở địa phương mình. Tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra biện pháp khắc phục tình trạng môi trường đó.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 56, 57 Ôn tập học kì 1- Cánh diều
Lựa chọn một trong hai nhiệm vụ dưới đây:
Nhiệm vụ 1. Hãy sưu tầm tư liệu và giới thiệu cho các bạn về một nhân vật hoặc một di tích lịch sử, văn hóa của Thăng Long - Hà Nội mà em yêu thích.
Nhiệm vụ 2. Hãy viết một đoạn văn thể hiện niềm tự hào của em về truyền thống lịch sử, văn hóa của Thăng Long - Hà Nội.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51 Bài 9: Thăng Long - Hà Nội - Cánh diều
Đọc thông tin và quan sát các hình 1, em hãy:
• Xác định vị trí của Thăng Long - Hà Nội trên lược đồ. Hà Nội tiếp giáp với những tỉnh nào?
• Nêu đặc điểm tự nhiên của Thăng Long được thể hiện trong “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn. Thăng Long - Hà Nội còn có tên gọi nào khác?
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51 Bài 9: Thăng Long - Hà Nội - Cánh diều
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nơi có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Em hãy kể tên những địa danh, di tích, thắng cảnh của Hà Nội mà em biết.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51 Bài 9: Thăng Long - Hà Nội - Cánh diều
Đọc thông tin và quan sát từ hình 4 đến hình 7, kết hợp với một số truyền thuyết thời Hùng Vương (Bánh chưng, bánh giầy,...), em hãy mô tả đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 42, 43, 44, 45 Bài 8: Sông Hồng và văn minh sông Hồng - Cánh diều
Quan sát hình 2, em hãy xác định vị trí của sông Hồng trên lược đồ.
• Sông Hồng còn có những tên gọi nào khác?
Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Cánh diều Bài 8: Sông Hồng và văn minh sông Hồng (ảnh 1)
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 42, 43, 44, 45 Bài 8: Sông Hồng và văn minh sông Hồng - Cánh diều
Lựa chọn một trong hai nhiệm vụ dưới đây.
Nhiệm vụ 1. Khi nói về vai trò của đề ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, bạn Lan nói rằng: “Hệ thống đê ven sông có tác dụng chủ yếu trong việc trị thuỷ”. Bạn Tuấn lại cho rằng: “Hệ thống đê đã làm cho phần lớn diện tích đồng bằng không được bồi đắp thêm phù sa hằng năm”. Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ nói gì với hai bạn? Tại sao?
Nhiệm vụ 2. Hãy giới thiệu về một hoạt động sản xuất truyền thống ở địa phương em. Theo em, cần làm gì để vừa có thể phát triển hoạt động sản xuất đó vừa bảo vệ môi trường địa phương?
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41 Bài 7: Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ - Cánh diều
Hãy chia sẻ hiểu biết của mình về một số nét văn hóa đặc trưng (làng quê, lễ hội) của người dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41 Bài 7: Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ - Cánh diều
Quan sát các hình từ 7 đến 10 và kết hợp với hiểu biết của bản thân, em hãy kể tên một số lễ hội và hoạt động trong lễ hội ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41 Bài 7: Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ - Cánh diều
Đọc thông tin và quan sát hình 6, em hãy mô tả về làng quê của người dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ trước kia và ngày nay.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41 Bài 7: Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ - Cánh diều