Bài tập 7 trang 7 SBT Giáo dục công dân 6
4 nhóm HS hãy vẽ và thuyết trình ngắn gọn ứng với 4 câu tục ngữ sau:
- Đói cho sạch rách cho thơm.
- Chị ngã em nâng.
- Trên kính, dưới nhường.
- Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Sách bài tập GDCD 6 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ
Bài tập 6 trang 6 SBT Giáo dục công dân 6
Em hãy viết khoàng 10 dòng giới thiệu về một tấm gương giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ mà em cảm phục. Em học tập được điều gì từ tấm gương đó?
Sách bài tập GDCD 6 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ
Bài tập 5 trang 6 SBT Giáo dục công dân 6
Đọc các thông tin và trả lời câu hỏi.
1. Trang là con út trong một gia đình ở nông thôn. Nhiều đời nay, trong dòng họ của Trang không có ai đỗ đạt hay làm chức vụ gì quan trọng. Trang thấy không có gì để tự hào về dòng họ của mình.
2. Gia đình Giàng A có truyền thống làm thẩy mo, thấy cúng. Vì vậy, Giàng A thường xuyên nghỉ học để giúp cha mình đi cúng chữa bệnh cho mọi người.
3. Bố mẹ Long đều là tiến sĩ và đảm đương những chức vụ quan trọng ở cơ quan. Long rất hãnh diện với bạn bè. Cậu cho rằng bổ mẹ mình thành đạt như vậy sau này thừa sức lo cho con cái, mình chẳng cần phải học hành làm gì cho vất vả.
Câu hỏi:
- Em đồng tình hay phản đối việc làm của Trang, Giàng A, Long trong thông tin trên? Vì sao?
- Em hãy nêu một số biểu hiện của việc phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và những tập tục lạc hậu cần xoá bỏ?
- Nếu là bạn của Trang, Giàng A và Long, em sẽ khuyên các bạn điều gì để thể hiện đúng đắn lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
Sách bài tập GDCD 6 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ
Câu 6. Minh luôn cố gắng học tập để xứng đáng với truyền thống hiếu học của dòng họ mình, Việc làm của Minh cho thấy Minh là người
A. Biết phát huy truyền thống của dòng học
B. Bảo thủ, lạc hậu
C. Coi thường truyền thống gia đình
D. Làm tổn hại đến truyền thống của dòng họ.
Sách bài tập GDCD 6 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ
Câu 5. Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Nói và làm những việc theo ý thích của mình, không quan tâm đến danh dự của gia đình, dòng họ
B. Xoá bỏ các thói quen xấu của gia đình, dòng họ
C. Không coi thường thanh danh của gia đình, dòng họ
D. Tự hào về những truyền thống đạo đức của gia đình, dòng họ.
Sách bài tập GDCD 6 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ
Câu 4. Trong những hành vi đưới đây, hành vi nào góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Chỉ làm theo cách mà ông bà, cha mẹ đã làm
B. Bảo vệ và giữ gìn mọi thói quen cũ của gia đình, dòng họ
C. Không muốn theo nghề của gia đình vì cho rằng đó là nghề tầm thường
D. Thay đổi cách làm để những truyền thống của gia đình, dòng họ ngày càng được phát triển.
Sách bài tập GDCD 6 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ
Câu 3. Trong những hành vi dưới đây, hành vị nào góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Giữ gìn mọi thói quen, cách làm cũ của gia đình, dòng họ
B. Xoá bỏ các hủ tục lạc hậu của gia đình, dòng họ
C. Tự ti vì gia đình không có ai học hành cao
D. Chê bai những thói quen không tốt của gia đình, dòng họ.
Sách bài tập GDCD 6 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ
Câu 2. “Tiếp nổi, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống của gia đình, dòng họ” là câu trả lời đúng nhất cho câu hỏi nào dưới đây?
A. Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
B. Cho biết ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
C. Cho biết cách rèn luyện để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
D. Cho biết nguyên nhân phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Sách bài tập GDCD 6 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ
Câu 1. Tiếp nổi, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống của gia đình, dòng họ là thể hiện
A. thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
B. ý nghĩa của giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
C. cách rèn luyện để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
D. lí do phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Sách bài tập GDCD 6 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ
Bài tập 1 trang 4 SBT Giáo dục công dân 6
Em hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Sách bài tập GDCD 6 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ
Câu 9 trang 59 SBT Giáo dục công dân 6
Tự liên hệ bản thân, em đã thực hiện bổn phẩn trẻ em của mình như thế nào?
THỰC HIỆN BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM |
||
Đối với bản thân |
Đối với gia đình |
Đối với nhà trường |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Sách bài tập GDCD 6 (Cánh diều) Bài 12: Quyền trẻ em
Câu 7 trang 59 SBT Giáo dục công dân 6
Là doanh nhân thành đạt nhưng vào dịp cuối tuần hay những hôm nghỉ làm, vợ chồng cô Hạnh luôn cùng nhau dạy các con làm việc nhà theo kiểu vừa học vừa chơi với con gái bé và giao việc cho con trai lớn. Thỉnh thoảng vợ chồng cô lại rủ các con đạp xe đi chơi ở cánh đồng, khám phá miền quê nông thôn thanh bình. Cô chú dạy con cách đọc sách, cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, những lời nhắn nhủ mà tác giả gửi gắm trong mỗi câu chuyện nhỏ.
a. Việc làm của vợ chồng cô Hạnh với các con thể hiện điều gì?
b. Em có muốn được bố mẹ đưa đi chơi nhiều nơi không? Vì sao?
Sách bài tập GDCD 6 (Cánh diều) Bài 12: Quyền trẻ em
Câu 6 trang 58 SBT Giáo dục công dân 6
Vân sinh ra trong một gia đình nghèo, đông con nên chỉ học hết lớp 6 em đã phải ở nhà đi làm phụ giúp bố mẹ bán hàng ăn. Hằng ngày, em phải làm rất nhiều công việc, từ nhóm lò than, dọn dẹp đến rửa bát, bưng bê đồ ăn cho khách. Công việc khá vất vả lại lặp đi lặp lại nên Vân rất buồn. Em chỉ ước được đến trường như các bạn nhưng lại không dám đề xuất ý kiến với bố mẹ.
a) Trong điều kiện này, những quyền gì của trẻ em đã bị xâm phạm?
b) Nếu là Vân, em sẽ làm gì để thoát khỏi tình trạng trên?
c) Nếu em là bạn thân của Vân, em sẽ làm gì để giúp bạn?
Sách bài tập GDCD 6 (Cánh diều) Bài 12: Quyền trẻ em
Câu 5 trang 58 SBT Giáo dục công dân 6
Ở xã H, Ủy ban nhân dân và nhân dân trong xã thường xuyên quan tâm và chăm lo cho trẻ em. Đối với những trẻ em thuộc diện gia đình khó khăn, Ủy ban nhân dân quan tâm, giúp đỡ và hỗ trợ vật chất để các em không vì nghèo khó mà bỏ học. Chủ trương đó đã tạo được sự ủng hộ và đồng thuận từ phía các gia đình, vì vậy phần lớn học sinh của xã đều học hành chăm chỉ, ngoan ngoãn. Tuy nhiên, dịp gần đây xuất hiện một số trẻ em rất mải chơi, bỏ bê chuyện học hành và tệ hơn nữa là một số trẻ em bắt đầu tụ tập hút thuốc lá và sử dụng ma túy.
a. Việc làm của Ủy ban nhân dân và nhân dân xã H đã thể hiện trách nhiệm gì?
b. Hành vi của một số học sinh hư hỏng trong xã đã không thực hiện bổn phận nào của trẻ em?
c. Theo em, Ủy ban xã cần làm gì đối với những trẻ em có biểu hiện hư hỏng?
Sách bài tập GDCD 6 (Cánh diều) Bài 12: Quyền trẻ em
Câu 4 trang 56 SBT Giáo dục công dân 6
Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời câu hỏi:
a. Vì sao bác Trọng không muốn cho Liên đi học?
b. Nếu không cho Liên đi học, bác Trọng có thực hiện đúng trách nhiệm của gia đình trong việc thực hiện quyền trẻ em không? Vì sao?
Sách bài tập GDCD 6 (Cánh diều) Bài 12: Quyền trẻ em
Câu 3 trang 56 SBT Giáo dục công dân 6
Nội dung nào dưới đây là quyền, nội dung nào là bổn phận của trẻ em?
(Đánh dấu X vài ô tương ứng)
Nội dung |
Quyền của trẻ em |
Bổn phận của trẻ em |
A. Trẻ em được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình và tham gia các hoạt động xã hội |
|
|
B. Trẻ em phải chăm chỉ học hành |
|
|
C. Trẻ em được học tập, vui chơi giải trí |
|
|
D. Trẻ em được tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao |
|
|
E. Trẻ em phải tôn trọng pháp luật |
|
|
G. Trẻ em phải lễ phép với người lớn, thương yêu các em nhỏ, đoàn kết với bạn bè |
|
|
H. Trẻ em được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động xã hội |
|
|
I. Trẻ em được pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm |
|
|
K. Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ |
|
|
L. Tôn trọng giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác. |
|
|
Sách bài tập GDCD 6 (Cánh diều) Bài 12: Quyền trẻ em
Câu 1 trang 55 SBT Giáo dục công dân 6
Quyền nào dưới đây không phải quyền trẻ em?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Quyền học tập
B. Quyền được vui chơi, giải trí
C. Quyền được vui chơi, thỏa thích
D. Quyền được làm mọi việc theo sở thích của mình
E. Quyền được tham gia
G. Quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình
I. Quyền được sống độc lập.
Sách bài tập GDCD 6 (Cánh diều) Bài 12: Quyền trẻ em
Câu 9 trang 54 SBT Giáo dục công dân 6
Cùng các bạn thảo luận và nêu ví dụ về hành vi bảo vệ và hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân theo bảng dưới đây:
Nơi thực hiện |
Hành vi bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân |
Hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân |
Trong gia đình |
|
|
Trong nhà trường |
|
|
Ngoài xã hội |
|
Sách bài tập GDCD 6 (Cánh diều) Bài 11: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Câu 8 trang 53 SBT Giáo dục công dân 6
X và Y có mâu thuẫn với nhau từ mấy tháng nay mà vẫn chưa hòa giải được. X quyết tâm hạ uy tín, danh dự của Y bằng cách tung tin xấu về Y trong học tập. X nói với các bạn trong lớp rằng Y học kém nhưng hay nhìn bài của bạn bên cạnh nên được điểm cao. Y ấm ức, xấu hổ vì bị vu oan, nói xấu, nhưng không biết phải làm gì.
a. Em đồng tình hay phản đối việc làm của X? Vì sao?
b. Trong trường hợp này, Y có thể làm gì để bảo vệ quyền của mình?
Sách bài tập GDCD 6 (Cánh diều) Bài 11: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Câu 7 trang 53 SBT Giáo dục công dân 6
B và C là hai học sinh giỏi của lớp nhưng có mâu thuẫn với nhau. Trong một buổi sinh hoạt lớp, B có góp ý phê bình C về việc hay trốn, không tham gia các hoạt động tập thể của lớp, của trường. Từ đó, C nảy sinh ý định trả thù B. C thường xuyên tung tin xấu, sai sự thật về B trên facebook làm cho nhiều người hiểu sai về B. B rất buồn về chuyện này.
a. Em có nhận xét gì về hành vi của C
b. Hành vi của C đã xâm phạm đến quyền nào của B?
Sách bài tập GDCD 6 (Cánh diều) Bài 11: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Câu 6 trang 53 SBT Giáo dục công dân 6
Hãy nêu một số ví dụ về các hành vi xâm phạm quyền học tập và quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân.
Hành vi |
Ví dụ |
Xâm phạm quyền học tập |
|
Xâm phạm sức khỏe |
|
Xâm phạm danh dự, nhân phẩm |
|
Sách bài tập GDCD 6 (Cánh diều) Bài 11: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Câu 5 trang 52 SBT Giáo dục công dân 6
Gia đình ông M và gia đình ông K có mâu thuẫn về tranh chấp lối đi chung. Một buổi tối, H là con trai ông K tổ chức tiệc nhậu tại nhà cùng hai người bạn. Đến khoảng 20 giờ, H đưa hai bạn ra đường quốc lộ để về nhà. Khi đi đến cửa rào của nhà ông M, H cự cãi với ông M về việc rào lối đi. N (con ông M) đang ngồi uống trà trong sân nhà hàng xóm gần đó nghe cự cãi thì chạy đến chỗ cửa rào cãi cọ với H.
Từ chỗ cãi cọ nhau, người trong hai gia đình đánh lộn, xô đẩy nhau,… Sau đó, H đánh vào mặt ông M làm ông ngã xuống đường gây thương tích; còn N dùng gạch đánh vào đầu ông K.
Tòa án đã tuyên án phạt H 3 năm tù, N 4 năm tù cùng về tội “Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác”. Ngoài ra, tòa còn tuyên buộc hai bị cáo phải bồi thường cho hai bị hại số tiền hơn 100 triệu đồng.
a. Trong câu chuyện trên, những hành vi nào là vi phạm pháp luật?
b. H và N đã xâm phạm đến quyền gì của công dân?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ tình huống và trả lời câu hỏi.
Sách bài tập GDCD 6 (Cánh diều) Bài 11: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Câu 4 trang 51 SBT Giáo dục công dân 6
Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời câu hỏi:
Trách nhiệm của Nhà nước và xã hội đảm bảo quyền và nghĩa vụ học tập của công dân được thể hiện thế nào qua câu chuyện trên?
Sách bài tập GDCD 6 (Cánh diều) Bài 11: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Câu 3 trang 51 SBT Giáo dục công dân 6
Hãy nối các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ở cột I cho tương ứng với mỗi nhóm quyền ở cột II
I |
II |
1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín; quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin. |
A. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về chính trị |
2. Quyền bình đẳng trước pháp luật; quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội; quyền bầu cử và ứng cử vào đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân; quyền khiếu nại và tố cáo; quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. |
B. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về dân sự |
3. Quyền và nghĩa vụ học tập; quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe. |
C. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về kinh tế |
4. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế; quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp. |
D. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về văn hóa, xã hội. |
Sách bài tập GDCD 6 (Cánh diều) Bài 11: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Câu 1 trang 50 SBT Giáo dục công dân 6
Quyền nào sau đây không phải là quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư
B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
C. Quyền bất khả xâm phạm về kinh doanh
D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Sách bài tập GDCD 6 (Cánh diều) Bài 11: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Câu 8 trang 49 SBT Giáo dục công dân 6
Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước. Muốn biết một người nào đó có phải là công dân của một nước hay không, cần tìm hiểu xem người đó có quốc tịch nước đó hay không.
Theo em, nhận định trên đúng hay sai?
Sách bài tập GDCD 6 (Cánh diều) Bài 10: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 7 trang 49 SBT Giáo dục công dân 6
Hà có bố là người Hàn Quốc, mẹ bạn là người Việt Nam. Khi bạn mới sinh, bố mẹ bạn làm giấy khai sinh và thỏa thuận với nhau để bạn mang quốc tịch Việt Nam.
Theo em, Hà có quốc tịch Việt Nam hay Hàn Quốc? Vì sao?
Sách bài tập GDCD 6 (Cánh diều) Bài 10: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 6 trang 49 SBT Giáo dục công dân 6
Long sinh ra ở Hàn Quốc, có bố là người Việt Nam, mẹ là người Hàn Quốc. Khi Long sinh ra, bố mẹ không thỏa thuận được việc chọn quốc tịch cho Long. Long cùng bố mẹ đã sinh sống ở Việt Nam được gần 10 năm.
Theo em, Long có quốc tịch Việt Nam hay Hàn Quốc? Vì sao?
Sách bài tập GDCD 6 (Cánh diều) Bài 10: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 5 trang 49 SBT Giáo dục công dân 6
Nga sinh ra và lớn lên tại Hung-ga-ri. Cả bố và mẹ của Nga đều là công dân Việt Nam. Nga nói với các bạn mình mang quốc tịch Việt Nam nên là công dân Việt Nam. Nhưng một số bạn lại nói Nga là công dân Hung-ga-ri, vì bạn sinh ra và lớn lên hoàn toàn ở Hung-ga-ri, hơn nữa Nga lại nói tiếng Hung-ga-ri rất tốt.
Em đồng ý với ý kiến của Nga hay của các bạn khác? Vì sao?
Sách bài tập GDCD 6 (Cánh diều) Bài 10: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam