Đọc các thành ngữ, tục ngữ sau:
- Cắn răng chịu đựng;
- Dám làm dám chịu;
- Mình làm mình chịu, kêu mà ai thương;
- Chân mình thì lấm bê bê/ Lại cầm bó đuốc đi rê chân người.
Cho biết thành ngữ, tục ngữ nào có nội dung liên quan một phần tới thông điệp được nêu trong văn bản. Vì sao em xác định như vậy?
Soạn bài Phiếu học tập số 2 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Nêu suy nghĩ của em về nhận định sau đây của tác giả: “Chỉ khi nhìn thẳng vào thiếu sót của bản thân mới có cơ hội tự sửa mình và có thái độ khoan dung với lỗi lầm của người khác để thiết lập những mối quan hệ tốt, hướng tới điều tốt đẹp hơn'
Soạn bài Phiếu học tập số 2 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Trong đoạn trích có câu: “Là người cá đầu tiên trên Trái Đất và là người đầu tiên sống trong thế giới của cá, Ích-chi-an không thể không cảm thấy cô đơn”
- Hãy viết lại câu văn trên theo một cấu trúc khác, không làm thay đổi nội dung thông báo chính trong câu
- Chỉ ra điểm khác biệt về nghĩa giữa câu em vừa viết với câu văn gốc
Soạn bài Phiếu học tập số 1 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Lời của nhà khoa học trong đoạn trích thể hiện khát vọng gì?
A. Khám phá đại dương và khai thác những nguồn lợi to lớn từ đại dương
B. Sửa chữa lại cấu trúc cơ thể của con người, giúp con người hoàn thiện hơn
C. Cải tạo thể chất con người, giúp con người chinh phục thế giới ngầm của đại dương
D. Chiến thắng nước – một lực lượng hùng mạnh của thiên nhiên
Soạn bài Phiếu học tập số 1 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Lập bảng nhắc lại những đề tài viết (theo từng kiểu bài) mà em đã chọn thực hiện và nêu dự kiến về những đề tài khác có thể viết thêm. Gợi ý mẫu bảng:
STT |
Kiểu bài viết |
Đề tài đã chọn viết |
Đề tài khác có thể viết |
|
|
|
|
|
|
|
|
Soạn bài Ôn tập kiến thức lớp 7 (Kết nối tri thức)
Với Ngữ văn 7, tập 2, em đã được tìm hiểu sâu về một số thể loại văn bản mới chưa học trước đó. Nêu tên và đặc điểm nổi bật của các thể loại này kèm danh mục văn bản cụ thể vào bảng sau (bảng được kẻ vào vở)
STT |
Tên loại, thể loại văn bản |
Đặc điểm nội dung |
Đặc điểm hình thức |
Tên văn bản hoặc nhóm văn bản đã học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Soạn bài Ôn tập kiến thức lớp 7 (Kết nối tri thức)
Chọn đọc một cuốn sách đang gây sự chú ý, tò mò đối với em. Trong quá trình đọc, thử hình dung em có thể đặt ra những câu hỏi nào để làm rõ hơn điều em muốn biết cách tác giả tạo nên nhân vật hoặc những chi tiết tiêu biểu, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm trong cuốn sách.
Soạn bài Mon và Mên đang ở đâu lớp 7 (Kết nối tri thức)
Trả lời câu hỏi
a. Mon và Mên là ai trong mối quan hệ với nhà văn – tác giả truyện ngắn Bầy chim chìa vôi?
b. Vì sao nhà văn khẳng định rằng “tất cả lũ trẻ làng chú đều thức để lắng nghe tiếng mưa, cùng nghĩ về bãi sông và lo cho bầy chim chìa vôi non”?
c. Cậu bé – người “phỏng vấn' tác giả - ngạc nhiên vì điều gì?
d. Ngoài Mon và Mên, ai là người có trải nghiệm và kỉ niệm sâu sắc về đêm mưa, bãi sông và bầy chim chìa vôi?
e. Mon và Mên đang ở đâu? Bầy chim chìa vôi đã bay đi đâu?
Soạn bài Mon và Mên đang ở đâu lớp 7 (Kết nối tri thức)
Đọc bài thuật lại cuộc “phỏng vấn” rất thú vị của một độc giả nhỏ tuổi với nhà văn Nguyễn Quang Thiều – tác giả của truyện ngắn Bầy chim chìa vôi – để có thể hiểu thêm về sự ra đời và cuộc sống của nhân vật do nhà văn sáng tạo trong tác phẩm
Soạn bài Mon và Mên đang ở đâu lớp 7 (Kết nối tri thức)
Tập trung vào một hoặc hai cuốn sách mà em thấy hữu ích và thú vị nhất, đọc và ghi chép những thông tin cần thiết để có thể trao đổi với các bạn sau khi đọc. Cùng với những thông tin về tên sách, tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản hoặc tải bản, em cần chú ý xác định những vấn đề sau:
a. Đề tài: Cuốn sách đề cập đến phạm vi nào của đời sống?
b. Bố cục và nội dung chính: Cuốn sách có mấy chương, phần?
c. Nhân vật, sự kiện, bối cảnh nổi bật nào được thể hiện trong cuốn sách?
d. Có những chi tiết nào quan trọng? Những đoạn văn, câu văn nào có thể gợi lên ý nghĩa, vấn đề chính trong cuốn sách?
e. Chủ đề, ý nghĩa, bài học mà em có thể rút ra sau khi đọc cuốn sách là gì?
Soạn bài Chinh phục những cuốn sách mới lớp 7 (Kết nối tri thức)
Tìm đọc một số văn bản nghị luận và văn bản thông tin có nội dung gần gũi với những văn bản mà em đã học ở các bài Trải nghiệm để trưởng thành và Hoà điệu với tự nhiên. Ghi vào nhật kí đọc sách những ý tưởng và thông tin quan trọng từ các văn bản đã đọc.
Soạn bài Đọc mở rộng trang 100 Tập 2 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Bản sắc, ưu tư, truyền thông là các từ có yếu tố Hán Việt. Lập bảng theo mẫu được gợi ý sau đây để xác định nghĩa của chúng:
Từ cần xác định nghĩa |
Những từ khác có yếu tố Hán Việt tương tự |
Nghĩa của từng yếu tố |
Nghĩa của từng yếu tố |
|
bản sắc |
bản
sắc |
bản chất, bản lĩnh, bản quán, nguyên bản, …
sắc thái, sắc độ, sắc tố, … |
bản: …
sắc: … |
bản sắc: … |
ưu tư |
ưu
tư |
…
… |
…
… |
… |
… |
… … |
… … |
… … |
… |
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90 Tập 2 lớp 7 (Kết nối tri thức)