Em hiểu như thế nào về nghĩa của các yếu tố Hán Việt tạo nên từ tín ngưỡng được dùng trong văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô? Theo em, khi chưa có sẵn từ điển trong tay, ta có thể suy đoán nghĩa của các yếu tố đó và nghĩa của từ chứa đựng chúng theo cách nào?
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90 Tập 2 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Vì sao tác giả lại cho rằng để viết một bản tin về hoa anh đào, người bạn của mình đã phải vượt qua nhiều “khó khăn”, “chướng ngại'? Những “khó khăn”, “chướng ngại” được nêu lên đó cho biết gì về cách sống và thái độ ứng xử với thiên nhiên của con người trong cuộc sống hiện đại?
Soạn bài Bản tin về hoa anh đào lớp 7 (Kết nối tri thức)
Lập bảng theo mẫu sau để đánh giá tác dụng của việc viện dẫn thông tin và sử dụng tài liệu tham khảo trong Thuỷ tiên tháng Một:
STT |
Thông tin được viện dẫn và tài liệu tham khảo đã sử dụng |
Tác dụng của việc viện dẫn thông tin và sử dụng tài liệu tham khảo |
- |
- |
- |
- |
- |
- |
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 83 Tập 2 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Ngoài cách ghi như trong văn bản Thủy tiên tháng Một tác giả Thô-mát L. Phrít-man đã ghi nguồn tài liệu tham khảo ở ngay các đoạn có thông tin được trích dẫn. Nguồn tài liệu tham khảo đó có thể được trình bày theo cách khác: đặt một phần riêng cuối văn bản. Cụ thể như sau:
Tài liệu tham khảo
1. Tổ chức khí tượng thế giới (07/8/2007), “Trên toàn cầu, năm 2007 đang trên đà trở thành một năm thời tiết khắc nghiệt', https://edition.cnn.com/2007/TECH/ science/08/07/weather.extremes/index.html
2. Cri-xtốp-phơ Ma-gơ (Christopher Maag) (13/6/2008), “Ở phía đông Ai-O-oa, thành phố sẽ không bao giờ ngập lụt” nằm dưới độ sâu 12 feet) ', https://www.nytimes. com/2008/06/13/us/13flood.html
Hãy chỉ ra sự khác biệt giữa hai cách ghi nguồn tài liệu tham khảo nêu trên. Theo tìm hiểu của em, trong hai cách ghi đó, cách nào được sử dụng phổ biến hơn trên sách báo hiện nay?
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 83 Tập 2 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Dựa trên quan sát của em về những cước chú trong văn bản Thủy tiên tháng Một, hãy kẻ bảng sau vào vở và điền nội dung cần thiết vào ô trống
Các thành phần của cước chú |
Vị trí đặt cước chú |
Nội dung cước chú |
Ngôn ngữ của cước chú |
- Kí hiệu đánh dấu đối tượng được chú thích - |
- Chân trang |
- Giải thích nghĩa của từ ngữ |
- Ngắn gọn |
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 83 Tập 2 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Kẻ bảng sau vào vở. Ghi những từ ngữ, nội dung có cước chú trong văn bản Thủy tiên tháng Một vào các cột phù hợp
Từ ngữ được giải thích nghĩa |
Đối tượng được cung cấp thông tin về xuất xứ |
Sự vật, hiện tượng được miêu tả, giải thích |
- Thái cực … |
- Ảnh của Quốc Trung … |
- Min-nét-xô-ta … |
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 83 Tập 2 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Qua quan sát trực tiếp hoặc qua tìm hiểu các nguồn thông tin, em đã biết được những thay đổi bất thường nào trong nhịp sinh trưởng và tập tính của một số loài sinh vật? Những thay đổi bất thường ấy đã gợi lên trong em cảm nhận, suy nghĩ gì?
Soạn bài Thuỷ tiên tháng Một lớp 7 (Kết nối tri thức)