Trong các từ ngữ in đậm ở những cặp câu dưới đây, trường hợp nào là thuật ngữ, trường hợp nào là từ ngữ thông thường? Cho biết căn cứ để xác định như vậy.
a. Cặp câu thứ nhất:
- Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc.
- Trong một bài hát hay bản nhạc, phần được lặp lại nhiều lần khi trình diễn gọi là điệp khúc.
b. Cặp câu thứ hai:
- Trong thời đại ngày nay, con người đã biết tận dụng các nguồn năng lượng.
- Đọc sách là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần.
c. Cặp câu thứ ba:
- Cháu biết không, tấm bản đồ của ông lúc ấy thật sự bế tắc.
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học, trên đó các đối tượng địa lí được thể hiện bằng các kí hiệu bản đồ.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64 Tập 2 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Chỉ ra thuật ngữ trong những câu sau và cho biết dựa vào đâu em xác định như vậy.
a. Sam, ông chợt nhớ lại câu chuyện ngụ ngôn này khi nghĩ tới những tấm bản đồ dẫn đường cho chúng ta.
b. Từ hôm đó, được thúc đẩy bởi một sứ mệnh có tính chất mặc khải, ông đi sâu nghiên cứu triết học, và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại.
c. Con chữ trên trang sách hàm chứa văn hoá của một dân tộc, mang hồn thiêng của đất nước.
d. Thời nay, với sự xuất hiện của in-tơ-nét và sách điện tử, cách đọc cũng đa dạng: đọc không chỉ là nhìn vào trang giấy và chữ in mà còn nhìn vào màn hình chiếu sáng.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64 Tập 2 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Em thử đổi vị trí các câu trong đoạn thứ nhất và đoạn thứ hai theo một trật tự bất kì, chẳng hạn 2, 4, 1, 5, 3 (đoạn thứ nhất) và 7, 3, 4, 6, 1, 5, 2 (đoạn thứ hai). Hãy đọc lại các câu theo trật tự đã thay đổi và rút ra nhận xét.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 59 Tập 2 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Trong hai ý kiến khác nhau sau đây, em tán đồng ý kiến nào? Vì sao?
a. Cuộc sống chỉ toàn những chuỗi lo âu, đau khổ, còn niềm vui thì hiếm hoi và dễ dàng vụt mất như cánh chim trời!
b. Cuộc sống là một món quà quý mà chúng ta phải trân trọng.
Soạn bài Bản đồ dẫn đường lớp 7 (Kết nối tri thức)
Trao đổi với các bạn về:
- Hiểu biết, kinh nghiệm mà em rút ra được từ những câu tục ngữ đã đọc và số lượng câu, chữ, vần trong các câu tục ngữ đó.
– Bài học cuộc sống được thể hiện trong truyện ngụ ngôn đã đọc và một số điểm đáng chú ý về cốt truyện, nhân vật, tình huống... của truyện ngụ ngôn đó. - Thế giới viễn tưởng và một số điểm đáng chú ý về không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, tình huống... trong truyện khoa học viễn tưởng đã đọc.
Soạn bài Đọc mở rộng trang 53 Tập 2 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong các câu sau:
a. Cả Thần Đồng và tôi đều tin “cái rốn” ấy hẳn vẫn còn ở trong đền chứ không thể là hòn đá Ôm-phe-lốt kia.
b. Câu hỏi đầu tiên chạy qua đầu hắn chắc chắn là: Sao có thể lưu giữ được những “hiện vật” này?
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 41 Tập 2 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Chỉ ra công dụng của dấu chấm lửng trong các trường hợp sau:
a. Nhưng tôi chạm ngay vào một vật rắn. Tôi níu lấy nó. Tôi cảm thấy mình được đưa lên mặt nước và dễ thở hơn... Tôi ngất đi...
b. Chính chúng ta đã biết rõ hơn ai hết tốc độ con tàu này! Muốn đạt tốc độ đó cần có máy móc, muốn điều khiến máy móc, phải có thợ. Từ đó tôi kết luận rằng... chúng ta đã thoát chết!
c. Chúng tôi lần mò từng ngóc ngách, từ điện thờ thần A-pô-lô đến thánh đường A-then-na P2-rô-nai-a, thậm chí không bỏ sót những vết tích còn lại của đấu trường, rạp hát... bên bờ suối Cát-xta-líc,
- Tớ nghĩ ta nên quay lại điện thờ thần A-pô-lô, vì trong câu đố có nhắc đến vị thần đội vòng nguyệt quế và nhấn mạnh rằng chúng ta cần phải bày tỏ lòng thành kính - Tôi kết luận sau khi đã kiểm tra một vòng.
- Có lí! Nhưng mà cái khoản bày tỏ lòng thành kính ấy, cậu bày tỏ đi nhé...
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 41 Tập 2 lớp 7 (Kết nối tri thức)