Nhận xét về việc sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường ở hai trường hợp sau:
a. Anh làm việc này chắc nhiều người góp cho những ý kiến hay. Khác gì đẽo cày giữa đường.
b. Chín người mười ý, tôi biết nghe theo ai bây giờ? Thật là đẽo cày giữa đường.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 10 Tập 2 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Thử thay thành ngữ (in đậm) trong các câu sau bằng từ ngữ có ý nghĩa tương đương, rồi rút ra nhận xét:
a. Thành ra có bao nhiêu gỗ hỏng bỏ hết và bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch.
(Đẽo cày giữa đường)
b. Giờ đây, công chúa là một chị phụ bếp, thôi thì thượng vàng hạ cám, việc gì cũng phải làm.
(Vua chích choè)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 10 Tập 2 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Chỉ ra và giải nghĩa thành ngữ trong các câu sau:
a. Tất cả những cái đó cám dỗ tôi hơn là quy tắc về phân từ, nhưng tôi cưỡng lại được, và ba chân bốn cẳng chạy đến trường.
(An-phông-xơ Đô-đê (Alphonse Daudet), Buổi học cuối cùng)
b. Lại có khi tôi cảm thấy mình dũng mãnh đến nỗi dù có phải chuyển núi dời sông tôi cũng sẵn sàng.
(Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp, Người thầy đầu tiên)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 10 Tập 2 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Cách trình bày các dòng thơ trong đoạn trích có gì đặc biệt?
A. Không sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong các dòng thơ
B. Không viết hoa tên riêng trong các dòng thơ
C. Không viết hoa tiếng mở đầu, không sử dụng dấu câu
D. Không sử dụng dấu chấm, dấu phẩy cuối dòng thơ
Soạn bài Phiếu học tập số 2 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Giữa người kể chuyện và các sự việc trong câu chuyện có mối quan hệ như thế nào?
A. Người kể chuyện là người chứng kiến các sự việc đã xảy ra.
B. Người kể chuyện là một nhân vật trong tác phẩm.
C. Người kể chuyện vừa chứng kiến vừa trực tiếp tham gia vào sự việc.
D. Người kể chuyện được nghe kể lại từ lời một nhân vật khác.
Soạn bài Phiếu học tập số 1 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Đề tài chính được tác giả khai thác trong văn bản là gì?
A. Thiên nhiên vùng rừng tràm Nam Bộ trong kháng chiến chống Pháp
B. Thiên nhiên và cuộc sống con người vùng rừng tràm Nam Bộ
C. Nạn cháy rừng và những nguy cơ về môi trường vùng rừng tràm Nam Bộ
D. Cuộc sống nơi rừng tràm Nam Bộ trong kháng chiến chống thực dân Pháp
Soạn bài Phiếu học tập số 1 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Tóm tắt kiến thức tiếng Việt mà em đã học trong học kì I theo mẫu sau:
Kiến thức tiếng Việt |
|
Bầu trời tuổi thơ |
Mở rộng trạng ngữ trong câu bằng cụm từ Trạng ngữ trong câu có thể là từ hoặc cụm từ, nhờ mở rộng bằng cụm từ, trạng ngữ cung cấp thông tin cụ thể hơn về không gian, thời gian... Ví dụ: - Buổi sáng, cả khu vườn thơm ngát hương hoa bưởi, hoa cam, hoa chanh và hoa bạc hà, thật mát lành. - Buổi sáng mùa xuân, cả khu vườn thơm ngát hương hoa bưởi, hoa cam, hoa chanh và hoa bạc hà, thật mát lành. Từ mùa xuân mở rộng cho từ buổi sáng, làm rõ hơn thời gian của sự việc được nêu trong câu. |
Soạn bài Ôn tập kiến thức trang 130 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Em đã thực hành viết các kiểu bài tóm tắt văn bản; tập làm thơ bốn chữ hoặc năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ bốn chữ, năm chữ; phân tích đặc điểm nhân vật; viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc; viết văn bản tường trình.
Hãy thực hiện những yêu cầu sau đây
a. Trình bày yêu cầu đối với mỗi kiểu bài.
b. Tóm tắt một văn bản mà em đã đọc, đã học. Chọn một trong hai hình thức thể hiện sau:
- Tóm tắt văn bản theo hình thức đoạn văn.
- Tóm tắt văn bản bằng hình thức bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.
Soạn bài Ôn tập kiến thức trang 130 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Trong học kì I, em đã học các bài Bầu trời tuổi thơ, Khúc nhạc tâm hồn, Cội nguồn yêu thương, Giai điệu đất nước, Màu sắc trăm miền. Hãy chọn mỗi bài một văn bản mà em xác định là tiêu biểu cho chủ đề và thể loại của bài học và lập bảng vào vở theo mẫu gợi ý sau:
Bài |
Văn bản |
Tác giả |
Thể loại |
Đặc điểm nổi bật |
|
|
|
|
|
Nội dung |
Nghệ thuật |
|
|
Soạn bài Ôn tập kiến thức trang 130 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 2 (trang 129 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Trao đổi với các bạn về:
- Nội dung chính và chủ đề của mỗi văn bản.
- Những nét độc đáo về từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ trong một bài thơ.
- Chất trữ tình, cái tôi của nhà văn và ngôn ngữ được sử dụng trong một bài tuỳ bút hay tản văn.
Soạn bài Đọc mở rộng trang 129 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Câu 1 (trang 129 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Tìm đọc một số bài thơ, tuỳ bút, tản văn viết về tình yêu quê hương và vẻ đẹp đời sống ở các vùng miền trong và ngoài nước. Ghi vào nhật kí đọc sách những nội dung đáng chú ý của các văn bản mà em đã đọc.
Soạn bài Đọc mở rộng trang 129 lớp 7 (Kết nối tri thức)