Câu 3 (trang 105 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Văn bản giới thiệu các đặc điểm của ca Huế, nhưng cũng chính là nêu lên các quy định, luật lệ trong hoạt động ca Huế. Hãy làm sáng tỏ điều đó bằng việc chuyển nội dung phần 2 sang những quy định cụ thể, theo mẫu sau:
Nội dung hoạt động |
Quy định, luật lệ |
Môi trường diễn xướng |
|
Số lượng người trình diễn cho một buổi ca Huế |
Khoảng 8-10 người |
Số lượng người nghe ca Huế |
|
Số lượng nhạc công |
|
Số lượng nhạc cụ |
|
Phong cách biểu diễn |
|
Soạn bài Ca Huế lớp 7 (Cánh Diều)
Yêu cầu (trang 103 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản.
- Khi đọc văn bản giới thiệu quy tắc luật lệ của một hoạt động hay trò chơi, các em cần chú ý:
+ Văn bản thông tin này giới thiệu về hoạt động hay trò chơi gì?
+ Hoạt động hay trò chơi đó có những quy tắc, luật lệ nào cần lưu ý?
+ Cách trình bày của văn bản (nhan đề, sa pô, các tiểu mục, sự kết hợp kênh chữ và kênh hình,…) có tác dụng gì?
+ Các thông tin trong văn bản có ý nghĩa như thế nào với xã hội nói chung và với cá nhân em nói riêng?
- Đọc trước văn bản Ca Huế; tìm hiểu thêm (qua sách báo, internet, thực tế, …) về hoạt động biểu diễn ca Huế trên sông Hương
Soạn bài Ca Huế lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 1 (trang 101 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Tìm đọc một số bài phân tích các văn bản Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi), Buổi học cuối cùng (Đô – đê), Búp sen xanh (Sơn Tùng), Bố của Xi -mông (Mô-pa-xăng), Mẹ (Đỗ Trung Lai), Ông đồ (Vũ Đình Liên), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Hai vạn dặm dưới đáy biển (Véc-nơ), Người về từ Sao Hỏa (En-di Uya),…
Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 101 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 9 (trang 101 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Câu nào sau đây có vị ngữ được mở rộng bằng cụm chủ - vị
A. Đến bây giờ chúng ta mới thấy luyến tiếc, nhưng quá muộn rồi
B. Bóng dáng ông đâu phải bóng dáng của một người mà là bóng dáng của cả một thời đại, bóng dáng kí ức của chính tâm hồn chúng ta.
C. Ông đồ đã cố bám lấy xã hội hiện đại, những người hiện đại chúng ta đã thấy sự cố sức của ông, đã thấy ông chới với…
D. Chữ “muôn năm cũ” ở dòng trên đội xuống chữ “bây giờ” của dòng dưới càng bâng khuâng, luyến nhớ
Soạn bài Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 8 (trang 101 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Ý kiến khái quát của người viết về nội dung và nghệ thuật bài thơ Ông đồ được nêu ở câu nào
A. Bóng dáng ông đâu phải bóng dáng của một người mà là bóng dáng của cả một thời đại, bóng dáng kí ức của chính tâm hồn chúng ta.
B. Ông đồ đã kiên nhẫn “vẫn ngồi đấy”, nhưng năm nay không còn kiên nhẫn được nữa.
C. Về ngữ pháp, dòng thơ này rất lạ, nhưng không thấy cộm: “Những người muôn năm cũ”.
D. Như vậy, cũng chỉ tám dòng, bốn mươi chữ đủ nói hết những bước chót của một thời tàn
Soạn bài Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 7 (trang 100 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Người viết thể hiện rõ cảm xúc của mình về hình ảnh ông đồ ở câu nào?
A. Hãy trở lại với dòng thơ đầu bài “Mỗi năm hoa đào nở”để thấy quy luật cũ không còn đúng nữa.
B. Đến bây giờ chúng ta mới thấy luyến tiếc, nhưng quá muộn rồi
C. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay.
D. Về ngữ pháp, dòng thơ này rất lạ, nhưng không thấy cộm: “Những người muôn năm cũ”.
Soạn bài Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 6 (trang 100 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Câu nào nêu nhận xét về tài năng nghệ thuật của nhà thơ Vũ Đình Liên
A. Bóng dáng ông đâu phải bóng dáng của một người mà là bóng dáng của cả một thời đại.
B. Ông đồ đã kiên nhẫn “vẫn ngồi đấy”, nhưng năm nay không còn kiên nhẫn được nữa.
C. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay.
D. Đến bây giờ chúng ta mới thấy luyến tiếc , nhưng quá muộn rồi
Soạn bài Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 5 (trang 100 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Tác giả phân tích nghệ thuật dùng từ của nhà thơ ở câu nào?
A. Chữ “muôn năm cũ” ở dòng trên đội xuống chữ “bây giờ” của dòng dưới càng bâng khuâng, luyến nhớ
B. Như vậy, cũng chỉ tám dòng, bốn mươi chữ đủ nói hết những bước chót của một thời tàn
C. Về ngữ pháp, dòng thơ này rất lạ, nhưng không thấy cộm: “Những người muôn năm cũ”.
D. Dòng thơ không phải là nỗi đau nức nở, nó chỉ như một tiếng thở dài cảm thương, nuối tiếc khôn nguôi
Soạn bài Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 4 (trang 100 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Câu nào có bằng chứng được người viết dẫn ra từ bài thơ
A. Dòng thơ không phải là nỗi đau nức nở, nó chỉ như một tiếng thở dài cảm thương, nuối tiếc khôn nguôi
B. Về ngữ pháp, dòng thơ này rất lạ, nhưng không thấy cộm: “Những người muôn năm cũ”.
C. Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt ông đồ .
D. Như vậy, cũng chỉ tám dòng, bốn mươi chữ đủ nói hết những bước chót của một thời tàn
Soạn bài Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 3 (trang 99 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Theo em, mục đích chính của người viết đoạn trích trên là gì?
A. Ca ngợi những người viết chữ Nho
B. Ca ngợi hình ảnh ông đồ viết chữ Nho
C. Nêu lên tình cảnh buồn thảm của ông đồ
D. Chỉ ra cái hay của bài thơ Ông đồ
Soạn bài Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 2 (trang 99 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Vì sao văn bản Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên nêu trên là văn bản nghị luận văn học.
A. Vì văn bản tập trung miêu tả hình ảnh ông đồ
B. Vì tác giả đã phân tích cái hay của bài thơ Ông đồ
C. Vì tác giả đã kể lại câu chuyện về ông đồ viết chữ Nho
D. Vì văn bản đã giúp người đọc hiểu ông đồ là ai
Soạn bài Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 2 (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Tóm tắt nội dung các phần của văn bản bằng cách nêu 1 – 2 câu hỏi ngắn gọn cho mỗi phần theo mẫu sau:
Phần 1 |
Tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển viết về ai, về sự kiện gì? Điều gì tạo nên sự hấp dẫn của tác phẩm? |
Phần 2 |
|
Phần 3 |
|
Phần 4 |
|
Phần 5 |
|
Soạn bài Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển lớp 7 (Cánh Diều)
Yêu cầu (trang 91 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
- Đọc trước văn bản nghị luận Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển”, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Lê Phương Liên.
- Liên hệ với những hiểu biết của em về văn bản Bạch Tuộc, trích Hai vạn dặm dưới đáy biển của Giuyn Véc – nơ (Bài 3) để hiểu thêm văn bản nghị luận này.
Soạn bài Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 4 (trang 91 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Tìm chủ ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây:
a) Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên. (Ếch ngồi đáy giếng)
b) Câu nói nghĩa lí của con bé bảy tuổi hình như có một sức mạnh thần bí khiến cho chị Dậu hai hàng nước mắt chạy quanh. (Ngô Tất Tố)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 3 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Tìm chủ ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi chủ ngữ đó.
a. Bộ quần áo bà ba đen mà má nuôi tôi vừa khâu cho tôi lại rộng quá khổ, cứ lùng nhà lùng nhùng làm tôi thẹn thùng, khó chịu. (Đoàn Giỏi)
b. Chuyện bác Hai và chú kết bạn rồi cùng nhau đánh giặc phảng phất màu huyền thoại (Bùi Hồng)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 1 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây. Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi vị ngữ đó
a. Đã có lúc, Văn Cao tưởng mình không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên. (Ngọc An
b. Tiếng gà cũng làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ. (Đinh Trọng Lạc)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 4 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Trong văn bản, tác giả rất chú trọng cách phân tích hình thức nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,…) để làm nổi bật nội dung của bài thơ. Em hãy dẫn ra một ví dụ trong văn bản để làm rõ điều đó.
Soạn bài Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa lớp 7 (Cánh Diều)