Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là thành ngữ, trường hợp nào là tục ngữ? Dựa trên cơ sở nào mà em phân loại như vậy?
a. Ếch ngồi đáy giếng
b. Uống nước nhớ nguồn
c. Người ta là hoa đất
đ. Cái nết đánh chết cái đẹp
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 35 Tập 2 lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Xác định thành ngữ trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần nào trong câu:
a. Được 10 điểm kiểm tra môn Toán, nó vui như Tết
b. Vì không có nhiều thời gian nên chúng tôi cũng chỉ cưỡi ngựa xem hoa thôi.
c. Khi tối lửa tắt đèn, họ luôn giúp đỡ lẫn nhau.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 35 Tập 2 lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Em hãy lập kế hoạch để thực hiện một mục tiêu học tập do mình đề ra, dựa vào mẫu sau(em có thể trang trí cho đẹp và để ở góc học tập mình)
KẾ HOẠCH HỌC TẬP Môn học: Mục tiêu tôi muốn đạt được: Kế hoạch thực hiện: |
|||
Thời gian |
Những việc cần làm |
Cách thức thực hiện |
Kết quả cần đạt |
Từ…đến |
... |
... |
... |
Từ…đến |
... |
... |
... |
... |
... |
... |
... |
Soạn bài Ôn tập trang 26 Tập 2 lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Tóm tắt ý kiến, lí lẽ bằng chứng và mục đích của ba văn bản đã học bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
Văn bản |
Ý kiến |
Lí lẽ và bằng chứng |
Mục đích viết |
Tự học – một thú vui bổ ích |
|
|
|
Bàn về đọc sách |
|
|
|
Đừng từ bỏ cố gắng |
|
|
|
Soạn bài Ôn tập trang 26 Tập 2 lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống trong Đừng từ bỏ cố gắng và tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản dựa và bảng sau (làm vào vở):
Đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống. |
Biểu hiện trong văn bản Đừng từ bỏ cố gắng |
Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản. |
Thể hiện rõ ý kiến khen, chê, đồng tình, phản đối với hiện tượng, vấn đê cần bàn luận. |
|
|
Trinh bày những lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người đọc, người nghe. |
|
|
Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. |
|
|
Soạn bài Đừng từ bỏ cố gắng lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Xác định các phép liên kết được dùng để liên kết hai đoạn văn sau:
Trước hết, cái thứ tự học cũng giống cái thứ đi chơi bộ ấy. Tự học cũng như một cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc, một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân, vì nó là du lịch trong không gian lẫn thời gian. [...]
Hơn nữa, tự học quả là một phương thuốc trị bệnh âu sầu. Theo bác sĩ E. Gờ- ron- vơ- neo (E. Gronevelt) , người Hà Lan, những bệnh nhân nào biết đọc sách cũng mau khỏe mạnh hơn những bệnh nhân khác. Nhiều bác sĩ Anh và Pháp, sau lời tuyên bố đó, làm những bảng thống kê các bệnh nhân trong bệnh viện và thừa nhận ông E. Gờ- ron-vơ-neo có lí. [...] (Nguyễn Hiền Lê, Tự học – một thú vui bổ ích)
(Nguyễn Hiền Lê, Tự học – một thú vui bổ ích)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 14 Tập 2 lớp 7 (Chân trời sáng tạo)