Bài 15 trang 70 SBT GDCD 7: Em hãy tự nhận xét việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của bản thân trong giai đình theo gợi ý dưới đây và tiêu biện pháp để thực hiện tốt hơn bổn phận của bản thân trong gia đình.
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Bài 12 trang 69 SBT GDCD 7: Gia đình ông Quảng có hai người con trai. Ông Quảng thưởng tỏ tình cảm quý mến đối với cậu em trai hơn cậu lớn và đôi khi còn phân biệt đối xử giữa hai anh em. Cậu con trai lớn tỏ ý không bằng lòng, phản đối bố về sự không công bằng này. Có lần cậu anh nói với bố: “Hai đứa đều là con của bố mà sao bố lại phân biệt đối xử thế?'. Ông bố điềm nhiên nói: “Tao là bố, tao có quyền phân biệt đối xử chứ! Thằng em mày chăm làm, tao quý nó hơn; còn mày thì chỉ biết học, không giúp gì được bố mẹ'.
Lời nói và biểu hiện của ông Quảng có phù hợp với quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con không? Vì sao?
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Bài 11 trang 69 SBT GDCD 7: Đang vào mùa gặt, bố mẹ của Bình hối hả với công việc thu hoạch lúa. Buổi sáng, trước khi đi học, bố mẹ nhắc Bình tan học thì về ngay để giúp bố mẹ nấu cơm, trông em. Tan học, mấy bạn rủ Bình đi đá bóng, nhớ lời bố mẹ dặn nhưng Bình vẫn theo bạn đi đá bóng đến tối mới về nhà.
a) Em nhận xét thế nào về việc làm của Bình?
b) Nếu em là bạn của Bình, em sẽ góp ý với Bình như thế nào?
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Bài 10 trang 69 SBT GDCD 7: Đầu năm học, lớp của Mai lập kế hoạch học tập, liệt kê các đồ dùng, sách vở cần mua. Một số bạn dự kiến sẽ về nhà cùng bàn bạc với bố mẹ để mua, nhưng có một số bạn lại cho rằng trách nhiệm của mình là học, còn trách nhiệm của bố mẹ là chăm lo cho các con nên bố mẹ mua cho cái gì thì dùng cái đó
a) Em hãy nhận xét suy ghĩ và hành vi của các bạn trong lớp Mai?
b) Theo em, học sinh có được tham gia bàn bạc và đưa ra ý kiến của mình với các thành viên khác trong gia đình không? Vì sao?
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Bài 9 trang 69 SBT GDCD 7: Có ý kiến cho rằng, người lớn trong gia đình từng trải và có kinh nghiệm trong cuộc sống, nên con cháu trong nhà phải nghe theo lời khuyên của họ.
Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Bài 8 trang 69 SBT GDCD 7: Gia đình bạn Sơn có ba thế hệ: ông bà, bố mẹ và hai chị em Sơn. Thương bố mẹ vất vả nên ngoài thời gian học, Sơn thường giúp bố mẹ hướng dẫn em học bài, giúp đỡ bố mẹ làm các công việc trong nhà. Thầy Sơn lúc nào cũng bận rộn việc học việc nhà, bạn thân của Sơn là Phú cho rằng học sinh thì chỉ cần chú tâm vào việc học.
a) Em nhận xét thế nào về suy nghĩ và việc làm của bạn Sơn?
b) Em có đồng tình với với ý kiến của Phủ không? Vì sao?
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Bài 7 trang 66 SBT GDCD 7: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
TÔ MÌ CỦA NGƯỜI LẠ
Tối hôm đó, sau khi Sue khi cãi lại mẹ, cô đùng đùng ra khỏi nhà. Trong lúc lang thang trên đường, cô mới nhớ ra rằng mình chẳng có đồng bạc nào. Cùng lúc đó, cô đi qua một quán mì, cô thèm một tô mì lắm nhưng lại không có tiền! Người bán mì thấy cô đứng tần ngần trước quầy hàng liền hỏi:
- Này cô bé, cô muốn ăn một tô không? - Nhưng... cháu không mang theo tiền. - Cô thẹn thùng trả lời. - Được rồi, tôi sẽ đãi cô. Vào đây, tôi nấu cho cô một tô mì. - Người bán hàng nói
Máy phút sau, ông chủ quán mang tới cho cô một tô mi bốc khói. Ngồi ăn được mấy miếng, Sue bật khóc.
- Có chuyện gì vậy? Ông chủ quán hỏi.
- Không có chuyện gì, tại cháu cảm động quá. Sue vừa nói, vừa lấy tay quệt nước mắt,... Thậm chí một người không quen ngoài đường còn cho cháu một tô mì. Còn mẹ cháu, sau khi cháu cãi lại đã đuổi cháu ra khỏi nhà. Chú là người lạ mà còn tỏ ra quan tâm đến cháu, còn mẹ cháu thì... Nghe Sue nói, ông chủ quán thở dài: Này cô bé, sao lại nghĩ như vậy? Hãy suy nghĩ lại đi, tôi mới chỉ đãi có một tô mì mà cô đã cảm động như vậy, còn mẹ cô nuôi cô từ khi còn nhỏ xíu, sao cô lại không biết ơn mà còn dám cãi lời mẹ nữa?
Sue giật mình ngạc nhiên khi nghe điều đó. Tại sao mình lại không nghĩ ra điều đó nhỉ? Một tô mì của người lạ mà mình cảm thấy mang ơn, còn mẹ nuôi mình bao năm qua mà thậm chí mình chưa bao giờ quan tâm đến mẹ dù chỉ một chút. Chỉ vì một chuyện nhỏ mà mình đã cài lại mẹ.
Trên đường về, cô nghĩ thầm những điều sẽ nói với mẹ: Mẹ ơi! Con xin lỗi! Con biết đó là lỗi của con, xin mẹ tha thứ cho con.
Khi bước lên thềm cửa, Sue nhìn thấy mẹ đang mệt mỏi và lo lắng vì đã tìm kiếm cô khắp nơi. Nhìn thấy Sue, mẹ cô nói: Sue vào nhà đi con! Chắc con đói bụng lắm rồi phải không? Cơm mẹ nấu xong rồi, vào ăn ngay cho nóng. Không thể kìm được nữa, Sue oà khóc trong vòng tay mẹ.
a) Suy nghĩ và hành động nào của Sue cho thấy cô chưa thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình trong gia đình?
b) Theo em, tại sao Sue không kìm được và oà khóc trong vòng tay của mẹ?
c) Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thân về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong gia đình?
CHIẾC DÙ CỦA MI-RI-AM
Mi-ri-am nhìn ra cửa sổ. Giữa khung cảnh ảm đạm cuối chiều mưa là bóng của bố ngồi xổm trong vườn như đang xới đất. Một luồng gió lạnh thổi tới, mang theo những giọt nước giá buốt hặt ướt hiên nhà. Khẽ rùng mình, Mi-ri-am chạy vội đi lấy áo khoác, đôi ủng và chiếc dù. Mi-ri-am chạy ra vườn, đến bên bố và khẽ hỏi:
- Bố đang làm gì thế?
Mi-ri-am nghe tiếng bố mệt mỏi đáp:
- Bố đang làm việc.
Chưa hài lòng với câu trả lời của bố, Mi-ri-am hỏi tiếp:
- Bố đào đất hả bố?
Bố trả lời mà không nhìn lên: Không, làm vườn con à.
Mi-ri-am im lặng, nhíu mày. Nhưng nhà mình có vườn rồi mà bố?
Vẫn không ngẩng lên, bố lặng lẽ bảo: - Vườn này rất đặc biệt. Vườn dành cho bà nội của chúng ta, con gái à. Mi-ri-am nói khẽ: Những bà mất rồi.. - ừ..
Ánh mắt dừng lại trên lớp đất ướt nhão, Mi-ri-am lại đắn đo suy nghĩ. Một hồi Sau, cất giọng hỏi bố, nhưng lần này có vẻ rụt rè: Thế... Thế sao bà lại cần có vườn hả bố?
Bố dừng tay và đáp: Bà không cần có vườn đâu Mi-ri-am. Nhưng con biết không, khi nhìn thấy mảnh vườn này, bố con mình sẽ nhớ tên bà. Rồi ta sẽ trồng trong vườn một cây cam để làm kỉ niệm, kỉ niệm sẽ bhắc ta luôn nhớ đến những người đã khuất, con ạ.
Nghe bố nói, Mi-ri-am thấy nhớ bà quá đỗi. Nhớ những chiều, hai bà cháu dắt nhau ra vườn hóng mát, ngồi trên chiếc xích đu kẽo kẹt, Mi-ri-am ngả đầu vào lòng bà, đôi chân lúc lắc theo nhịp của xích đu. Khi hè về, hoa cam nở rộ, mùi hương nhẹ nhàng. Những lúc như vậy, bà nhìn Mi-ri-am cười hiền hậu: “Cháu có ngửi thấy mùi hoa cam không? Thơm như hương trên tóc của cháu bà vậy...', Mi-ri-am lại nhớ đến những ngày đông giá, bà rất thích nằm nghỉ trên trường kỷ cạnh lò sưởi. Những lúc đó, Mi-ri-am thường khệ nệ nang chăn tới đáp cho bà. Mỗi tối trước khi Mi-ri-am đi ngủ, bà thường thì thầm: “Mi-ri-am ơi, bà yêu cháu lắm”. Mi-ri-am ước gì bà còn sống, em sẽ giữ chặt tay bà, không cho bà rời xa,
Nhìn thấy những hạt mưa nhỏ xíu, trong suốt đọng trên tóc bố, Mi-ri-am chợt hỏi:
- Bố ơi, vậy bây giờ không có bà thì ai sẽ che chở cho bố? Bộ ngừng tay, ngẩng lên nhìn Mi-ri-am, bố nói thật khẽ: Là con, con gái của bố
Làn sương mù giăng mờ khắp nơi, vạn vật nhuốm một màu xám thảm. Bên bãi cỏ nhạt nhoà hai dáng người. Bố Mi-ri-am ngồi xổm, cặm cụi xới đất trống mảnh vườn mới, bên cạnh là cô con gái với chiếc dù trong tay, lặng yên đứng che mưa cho bố.
a) Những mối quan hệ nào trong gia đình được nói đến trong câu chuyện? Em hãy viết ra những chi tiết thể hiện việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình Mi-ri-am.
b) Em ấn tượng với hành động nào của Mi-vi-ai thong câu chuyện? Vì sao?
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Bài 4 trang 64 SBT GDCD 7: Em hãy cho biết ai thực hiện đúng, ai thực hiện chưa đúng quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình?
A. Vợ chồng anh Mạnh luôn đáp ứng mọi yêu cầu của các con.
B. Bố mẹ đi làm xa, hai anh em Huy tự chăm sóc nhau.
C. Ông bà thường dạy Mại cách ứng xử với mọi người xung quanh.
D. Thấy My không tự giác học, bố của My nhắc nhở nhưng My không nghe lời.
E. Em Phúc thưởng phụ giúp bố mẹ việc nhà sau khi học xong bài.
G. Chị Xuân thường tự ý xem nhật kí và điện thoại của con.
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Bài 3 trang 64 SBT GDCD 7: Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
A. Mỗi một gia đình tốt là sẽ là một tế bào lành mạnh cho xã hội.
B. Xã hội tiến bộ sẽ góp phần thúc đẩy mỗi người thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình trong gia đình.
C. Gia đình là nơi bố mẹ yêu thương, chiều chuộng con vô điều kiện.
D. Gia đình là chỗ dựa vững chắc để mỗi người thực hiện được ước mơ của mình
E. Gia đình chính là trường học đầu tiên của mỗi người,
G. Chăm sóc con cái là việc của gia đình, còn dạy dỗ là việc của nhà trường.
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Bài 1 trang 63 SBT GDCD 7: Em hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết:
- Những mối quan hệ nào được thể hiện trong từng hình ảnh?
- Trong từng hình ảnh, các thành viên trong gia đình đi thực hiện những quyền, nghĩa vụ nào của mình?
- Em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao?
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Bài 16 trang 62 SBT GDCD 7: Từ những quy định của pháp luật, em hãy lập kế hoạch để phòng, tránh các tệ nạn xã hội cho bản thân.
a) Em hãy chia sẻ về một hoạt động cụ thể của địa phương em trong phòng, chống tệ nạn xã hội. Theo em, những hoạt động đó có ý nghĩa như thế nào đối với em và mọi người xung quanh trong phòng, chống tệ nạn xã hội?
b) Hãy cùng các bạn trong lớp tìm hiểu và viết một bài thuyền truyền về phòng, chống tệ nạn ma túy trong học đường.
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Bài 14 trang 62 SBT GDCD 7: Gần đây, trên địa bàn xã của M thường xuyên xảy ra tình trạng một số đối tượng học sinh tụ tập sử dụng các chất cấm. Để phòng, chống tệ nạn ma tuý, nhà trường đã tổ chức tuyên tuyên về hậu quả cho học sinh. Tuy nhiên, một số bạn của lớp M lại không muốn tham gia với lí do là mình không sử dụng tiện không cần biết.
a) Em có đồng tình với ý kiến của một số bạn lớp M không?
b) Nếu là M trong trường hợp trên, em sẽ giải thích cho các bạn như thế nào?
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Bài 13 trang 62 SBT GDCD 7: Ông D là hàng xóm của gia đình T thường xuyên tổ chức sử dụng ma tuý cho thanh niên trong thôn. Thấy T hay sang chơi, ông D đã dụ dỗ T cùng thử ma tuý. Trước hành vi của ông D, T kiên quyết từ chối không dùng thử nên bị ông D cho mấy người nghiện ngập đe doạ. Thấy T có biểu hiện lo lắng, qua trò chuyện, bố mẹ biết được hành vi của ông D đối với con mình nên đã tố giác với cơ quan công an.
a) Em hãy nhận xét hành vi của ông D, T và bố mẹ T
b) Có ý kiến cho rằng, hành vi của ông D chỉ bị xử phạt hành chính là không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Bài 12 trang 61 SBT GDCD 7: Một buổi tối khi đến nhà bạn, Lan cùng các bạn đã nhìn thấy một đám thanh niên tụ tập hút ma tuý. Về nhà, Lan đã quyết định chia sẻ điều đó với bố mẹ. Sau khi đã hỏi kĩ về hành vi của đám thanh niên, bố mẹ Lan đã đến báo cho công an xã.
Em có nhận xét gì về thái độ, hành vi của Lan và gia đình?
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Bài 11 trang 61 SBT GDCD 7: Gần đây, sau giờ tan trường, D thường rủ K đi chơi xóc đĩa ăn tiền. D chia sẻ trong lớp mình có rất nhiều bạn đã tham gia và kiếm được rất nhiều tiền. Tuy nhiên, khi bị K từ chối với lí do là không có tiền để tham gia thì D đã đe doạ và ép buộc K đi cùng với các bạn của mình.
a) Theo em, hành vi của D có vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội không?
b) Nếu là K trong trường hợp này, em sẽ làm gì để không mắc vào tệ nạn cờ bạc?
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Bài 10 trang 61 SBT GDCD 7: Con ốm, nhưng chị M lại không đưa con đến bệnh viện khám chữa, mà lại tin Ông X là thầy cúng trong làng. Mỗi lần cúng, ông X lại yêu cầu chị M đưa 10 triệu đồng, nhưng con chị vẫn không khỏi. Để lấy tiền cúng cho con, anh P là chồng chị M đã tổ chức đánh bạc nên đã bị công an bắt giữ.
a) Em hãy liệt kê các hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội của ông X, anh P.
b) Theo em, các hành vi của ông X và anh P sẽ bị xử phạt như thế nào?
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Bài 9 trang 61 SBT GDCD 7: Do không có tiền ăn chơi, dù còn đang là một học sinh nhưng V đã chấp nhận bán dâm cho khách theo lời môi giới của bà Y và bị bắt ép uống rượu, bia hoặc hút thuốc lá. Đồng thời, bà Y còn đề nghị V lôi kéo thêm những người bạn của mình tham gia vào đường dây mại dâm. Vì được chia hoa hồng nên V đã dụ dỗ bạn L (15 tuổi) thực hiện hành vi bán dâm cho anh N.
Căn cứ vào các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội, em hãy chỉ ra các hành vi vi phạm pháp luật của V và bà Y.
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Bài 8 trang 60 SBT GDCD 7: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
Gia đình của H thuộc hàng khá giả trong khu dân cư, nên từ nhỏ H đã được bố mẹ nuông chiều, muốn gì được đó. Dù chưa đủ tuổi sử dụng xe máy, nhưng hằng ngày H vẫn cùng một vài anh chị lớp trên phóng xe, đánh võng ở ngoài đường. Để liên lạc với bạn bè, H đã lấy trộm tiền của bố mẹ mua một chiếc điện thoại di động đắt tiền.
Từ khi có điện thoại, H thường xuyên nói dối bố mẹ, trốn học, tranh thủ mọi thời gian để chơi game. Lúc đầu, H chơi các trò chơi giải trí, sau H đã chuyển sang các trò chơi mang tính bạo lực do được anh M cửa hàng game cho chơi. Lâu dần, H bị nghiện và bị ám ảnh bởi các nhân vật anh hùng trong trò chơi, không thích giao lưu với mọi người xung quanh. H - thường xuyên rơi vào trạng thái dễ kích động, thích bạo lực, không làm chủ được bản thân dẫn đến đánh nhau với các bạn. Để có tiền mua thẻ game và tham gia cá độ, H đã rủ các bạn mình đi ăn trộm tài sản của hàng xóm nên đã bị bắt.
Sau khi được cơ quan công an phân tích, H và các bạn đã nhận thức được hành vi sai trái của mình và chấp nhận cùng với gia đình đền bù thiệt hại cho hàng xóm. Đồng thời, H và các bạn cũng đã chỉ ra những người đã dụ dỗ mình chơi game bạo lực để cơ quan công an biết và xử lí.
a) Em hãy chỉ ra các hành vi vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội của H.
b) Theo em, chúng ta cần làm gì để đấu tranh với các tệ nạn xã hội?
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Bài 5 trang 59 SBT GDCD 7: Hành vi nào sau đây vi phạm quy định của Luật Trẻ em năm 2016 về phòng, chống tệ nạn xã hội?
(Khoanh tròn chữ cái tửiớc cậu em chọn)
A. Cho trẻ em sử dụng rượu bia
B. Cung cấp các dịch vụ học tập.
C. Bình đẳng về cơ hội học tập.
D. Tham gia các hoạt động văn hoá.
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Bài 4 trang 59 SBT GDCD 7: Hành vi nào sau đây không vi phạm quy định của Luật phòng, chống ma tuý năm 2021?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn)
A. Lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý.
B. Hỗ trợ người nghiện ma tuý.
C. Mua bán trái phép chất ma tuý.
D. Xúi giục người khác sử dụng trái phép chất ma tuý.
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Bài 3 trang 59 SBT GDCD 7: Hành vi nào sau đây không vi phạm quy định của Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm năm 2003?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Mua dâm.
B. Môi giới mại dâm.
C. Bán dâm.
D. Tố cáo hoạt động mại dâm.
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Bài 11 trang 57 SBT GDCD 7: Ông Y rất thích uống rượu và uống rất nhiều từ khi còn trẻ. Hằng ngày, ông Y cùng mấy người bạn hàng xóm thường tụ tập đánh bạc và uống rượu. Mỗi lần say rượu, ông Y lại đập phá đồ đạc, đánh và chửi mắng vợ con, làm ảnh hưởng đến hàng xóm xung quanh.
a) Theo em, ông Y và những người hàng xóm đã mắc phải những tệ nạn xã hội nào?
b) Em hãy chỉ ra hậu quả của tệ nạn xã hội đối với ông Y, gia đình và với mọi người
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 10: Tệ nạn xã hội
Bài 10 trang 56 SBT GDCD 7: Sau khi bố mẹ li hôn, H chán nản, bỏ học và theo bạn bè đến các địa điểm ăn chơi. Thấy H xinh đẹp, ham chơi, bà M chủ quán cà phê đã dụ dỗ H đến làm. Để có nhiều tiền ăn chơi, H đã đồng ý bán dâm cho khách của quán bà M.
a) Em hãy cho biết những nguyên nhân nào dẫn đến H bán dâm cho khách?
b) Nếu là bạn của H, em sẽ làm gì để giúp bạn?
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 10: Tệ nạn xã hội
Bài 9 trang 56 SBT GDCD 7: K và T là đôi bạn thân trong lớp. Gần đây, K thấy T có biểu hiện của người nghiện game như thường xuyên bỏ học, không làm bài tập về nhà, dành rất nhiều thời gian để chơi game. K băn khoăn, không biết phải làm thế nào để giúp bạn?
Nếu là K trong tình huống trên, em sẽ làm gì?
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 10: Tệ nạn xã hội
Bài 8 trang 56 SBT GDCD 7: Q là con trai duy nhất trong gia đình, nên được mọi người vô cùng yêu thương và chiều chuộng. Q thường trốn học và tụ tập đi chơi cùng các bạn, là cà ở các hàng quán. Một lần, Q được bạn bè rủ rê tìm niềm vui bằng việc dùng thử shisha pen và thường xuyên dùng sau đó nên Q đã bắt đầu nghiện. Để có tiền hút shisha pen, Q đã bắt đầu nói dối, ăn trộm tiền của bố mẹ và sau đó trực tiếp đi bán.
a) Qua trường hợp trên, em hãy nhận xét về hành vi của bạn Q.
b) Theo em, những nguyên nhân nào đã dẫn tới Q nghiện ma tuý?
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 10: Tệ nạn xã hội
Bài 7 trang 55 SBT GDCD 7: Cảnh báo ma tuý xâm nhập học đường
Trong thời gian qua, chủng loại ma tuý đang thay đổi hàng ngày, với hàng trăm hoạt chất khác nhau. Độc tính của ma tuý phá hoại sức khoẻ của trẻ em, có trưởng hợp chỉ 13 tuổi, 14 tuổi nhưng thường xuyên rối loạn tâm thần, hoang tưởng, rối loạn nhịp tim,... như người nghiện lâu năm.
Thống kê gần đây cho thấy, trong số hơn 235 000 người nghiện ma tuý có hồ sơ quản lí của cả nước, dưới 16 tuổi chiếm 0,1%, từ 16 đến dưới 30 tuổi chiếm 48%, nếu tính đến độ tuổi 35 thì tỉ lệ nảy thậm chí lên đến 76%.
Trong số những người sử dụng trái phép chất ma tuý, khoảng 60% người sử dụng ma tuý lần đầu tiên có độ tuổi từ 15 tuổi đến 25 tuổi. Đặc biệt ngày nay với sự xuất hiện ngày càng phổ biến, đa dạng về chủng loại, giá thành ngày càng rẻ, dễ cất giấu, sử dụng, tính độc hại cao của ma tuý tổng hợp, nhiều em 13 14 tuổi đã sử dụng ma tuý.
Các loại ma tuý tổng hợp ngày càng đa dạng về chủng loại, giá thành rẻ, dễ cất giấu, dễ sử dụng, vì thế chủng len lỏi vào học đường dưới những cái tên mĩ miệu, gây tò mò, Đồng thời, các loại hình vui chơi, giải trí như quán bar, karikoke, vũ trưởng, phát triển nhanh chóng, nên số lượng người sử dụng ma tuý là thanh thiếu niên ngày càng tăng. Các loại ma tuý tổng hợp thường trở nên kích thích hơn khi sử dụng kèm với rượu, bia trong môi trường âm nhạc mạnh, nên các quán bar, karaoke, vũ trường thường là nơi các đối tượng và thanh thiếu niên lợi dụng để tổ chức, sử dụng trái phép ma tuý.
Qua thông tin trên, theo em:
a) Nghiện ma tuý để lại những hậu quả gì cho trẻ em?
b) Những nguyên nhân nào dẫn đến việc trẻ em nghiện ma tuý?
c) Chung ta cần làm gì để ngăn chặn ma tuý xâm nhập vào học đường hiện nay?
Sách bài tập GDCD 7 (Cánh diều) Bài 10: Tệ nạn xã hội