Phương án nào nêu đúng các hình ảnh của quê người khiến tác giả ngỡ như “quê ta”?
A. Nắng, màu mây trắng, đồi nhuộm vàng trên đỉnh ngọn
B. Cây lá, dáng phố phường, màu mây trắng
C. Nếp nhà dân, bụi đường, nắng
Soạn bài Tự đánh giá trang 56, 57 lớp 8 (Cánh diều)
Chọn một trong các vấn đề sau đây (hoặc tự nêu vấn đề) để thảo luận trong nhóm, lớp. Khi chọn, cần suy nghĩ về mối liên hệ giữa vấn đề ấy với các văn bản ở phần đọc hiểu.
(1) Gia đình có vai trò như thế nào trong cuộc sống của mỗi chúng ta?
(2) Tình cảm quê hương quan trọng với mỗi người như thế nào?
(3) Trình bày suy nghĩ của em về cách ứng xử với những số phận thiếu may mắn trong cuộc sống.
Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống lớp 8 (Cánh diều)
a) Chọn những tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với chỗ trống (…). Từ đó, xác định cách gieo vần ở mỗi khổ thơ.
(gạch, ngõ, giếng) |
Mặt Trời lặn xuống bờ ao Ngọn khói xanh lên lúng liếng Vườn sau gió chẳng đuổi nhau Lá vẫn bay vàng sân (…) (Trần Đăng Khoa) |
(làng, về, người) (gió, cũ, trắng) |
Khách xa gặp lúc mùa xuân chín, Lòng trí bâng khuâng sức nhớ (…) - Chị ấy năm nay còn gánh thóc Dọc bờ sông (…) nắng chang chang? (Hàn Mặc Tử) |
Soạn bài Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ lớp 8 (Cánh diều)
- Đọc trước bài thơ Đường về quê mẹ và tìm hiểu thêm thông tin về nhà thơ Đoàn Văn Cừ.
- Đọc những cảm nhận của nhà phê bình Hoài Thanh dưới đây để hiểu thêm về thơ của tác giả Đoàn Văn Cừ:
“Những bức tranh trong thơ Đoàn Văn Cừ không phải chỉ đơn sơ vài nét như các bức tranh xưa của Á Đông. Bức tranh nào cũng đầy rẫy sự sống và rộn rịp những hình sắc tươi vui. Mỗi bức tranh là một thế giới linh hoạt. Người xem tranh hoa mắt vì những nét, những màu hình như rối rít cả lại; nhưng nhìn kĩ thì màu nào nét nào cũng ngộ nghĩnh vui vui.” (Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh – Hoài Châu).
Soạn bài Đường về quê mẹ lớp 8 (Cánh diều)
Tìm các từ láy trong khổ thơ dưới đây. Chỉ ra nghĩa của mỗi từ láy tìm được. Nêu tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó đối với sự thể hiện tâm trạng của tác giả.
Mỗi lần nắng mới hắt bên song,
Xao xác, gà trưa gáy não nùng,
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng,
Chập chờn sống lại những ngày không.
(Lưu Trọng Lư)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 46 lớp 8 (Cánh diều)
Tìm các từ trong khổ thơ dưới đây đồng nghĩa với từ đỏ. Sắc thái nghĩa của các từ ấy khác nhau như thế nào? Vì sao đó là những từ phù hợp nhất để miêu tả sự vật?
Thúng cắp bên hông, nón đội đầu,
Khuyên vàng, yếm thắm, áo the nâu,
Trông u chẳng khác thời con gái
Mắt sáng, môi hồng, má đỏ au.
(Đoàn Văn Cừ)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 46 lớp 8 (Cánh diều)
Tìm một từ đồng nghĩa với ngút ngát trong khổ thơ dưới đây và cho biết vì sao từ ngút ngát phù hợp trong văn cảnh này.
Sông Gâm đôi bờ trắng cát
Đá ngồi dưới bến trông nhau
Non Thần hình như trẻ lại
Xanh lên ngút ngát một màu.
(Mai Liễu)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 46 lớp 8 (Cánh diều)
Tác giả sử dụng những hình ảnh, chi tiết nào để thể hiện bức tranh thiên nhiên và con người trong mùa xuân? Hãy chia sẻ ấn tượng, nhận xét của em về bức tranh đó (Gợi ý: về màu sắc, sức sống, về những nét riêng của mùa xuân ở vùng núi phía bắc,...)
Soạn bài Nếu mai em về Chiêm Hóa lớp 8 (Cánh diều)
Trong kí ức tuổi thơ của nhân vật “tôi” ở bài Nắng mới, người mẹ hiện lên qua những hình ảnh được lựa chọn, để lại ấn tượng sâu đậm cho tác giả. Với em, hình ảnh, chi tiết nào về người mẹ của mình khiến em thấy yêu thương nhất? Hãy chia sẻ bằng một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng).
Soạn bài Nắng mới lớp 8 (Cánh diều)
Nhan đề của bài thơ được đặt theo cách nào?
A. Một hình ảnh gây ấn tượng, khơi nguồn cho cảm xúc của tác giả
B. Một sự việc gây ấn tượng sâu sắc cho tác giả
C. Một đề tài khái quát nội dung của cả bài thơ
Soạn bài Nắng mới lớp 8 (Cánh diều)