- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc bài thơ bảy chữ (hoặc sáu chữ), các em cần chú ý:
+ Bài thơ có được chia khổ hay không? Vần trong bài thơ được gieo như thế nào? Các dòng thơ được ngắt nhịp ra sao?
+ Bài thơ có những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào và tác dụng của chúng là gì?
- Đọc trước bài thơ Nắng mới; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Lưu Trọng Lư.
- Hãy tưởng tượng và chia sẻ cảm xúc, tâm trạng,…của em khi đón nhận ánh nắng mới bừng lên vào cuối mùa xuân, đầu mùa hạ.
Soạn bài Nắng mới lớp 8 (Cánh diều)
Em suy nghĩ như thế nào về đoạn kết thúc truyện: “Hằng ngày, tôi lên lớp, cố tìm trong đám trò nhỏ của mình hình bóng Na, nhưng làm gì có gương mặt rám nắng, mái tóc vàng hoe như râu ngô và đôi mắt xám buồn mênh mang. Không biết Na ở nơi nào, Na ơi!”?
Soạn bài Tự đánh giá trang 38 lớp 8 (Cánh diều)
Tình huống gay cấn trong truyện Chuỗi hạt cườm màu xám là tình huống nào?
A. Cuộc cãi nhau giữa Di và Na về đôi mắt Na màu đen hay màu xám
B. Cảnh Di giả vờ ngã khi trèo lên cây hái hoa phong lan cho Na
C. Na trông thấy chuỗi hạt cườm mình tặng Di trên cổ con Vện
D. Na tặng cho Di một chuỗi hạt cườm xâu bằng chỉ đỏ
Soạn bài Tự đánh giá trang 38 lớp 8 (Cánh diều)
Nội dung chính của truyện Chuỗi hạt cườm màu xám là gì?
A. Miêu tả vẻ đẹp của chuỗi hạt cườm màu xám
B. Ca ngợi tài năng của Na, người làm ra chuỗi hạt cườm
C. Kể lại câu chuyện về hai ông cháu nhân vật Na
D. Kể lại câu chuyện về chuỗi hạt cườm màu xám
Soạn bài Tự đánh giá trang 38 lớp 8 (Cánh diều)
Trong các từ in đậm ở những câu dưới đây, từ nào là thán từ? Vì sao?
a) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. (Thanh Tịnh)
b) Ấy, rẽ lối này cơ mà. (Kim Lân)
c) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. (Thanh Tịnh)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 24 lớp 8 (Cánh diều)
Tìm thán từ trong những câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:
a) A, em Liên thảo nhỉ. Hôm nay lại rót đầy cho chị đây. (Thạch Lam)
b) Ừ, phải đẩy. Để chị về lấy. (Thạch Lam)
c) Ôi chào, sớm với muộn thì có ăn thua gì. (Thạch Lam)
e) Ô hay, thể là thế nào nhỉ? (Kim Lân)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 24 lớp 8 (Cánh diều)
Trong các từ in đậm dưới đây, từ nào là trợ từ? Vì sao?
a) Vì có những hôm đi chơi suốt cả ngày với chúng bạn ở đồng làng Lê Xá, lòng tôi vẫn không cảm thấy xa nhà hay xa mẹ tôi chút nào hết. (Thanh Tịnh)
b) Trước sân trường làng Mỹ Lý dày đặc cả người. (Thanh Tịnh)
c) Chính lúc này, toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp. (Thanh Tịnh)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 24 lớp 8 (Cánh diều)
Tìm trợ từ trong những câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:
a) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh)
b) Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. (Thanh Tịnh)
c) Các em đừng khóc. Trưa nay, các em được về nhà cơ mà. (Thanh Tịnh)
e) Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta không sợ mẹ mắng ư? (Thạch Lam)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 24 lớp 8 (Cánh diều)
Em không đồng ý. Câu chuyện này không chỉ mang ý nghĩa đơn giản là việc cho chiếc áo bông cũ mà nó còn truyền tải thông điệp yêu thương, nhân văn, nhân đạo cao cả. Hành động cho đi chiếc áo đã thể hiện được tình yêu thương con người đáng quý của hai đứa trẻ. Đồng thời ta còn thấy được những phẩm chất tốt đẹp của hai người mẹ qua cách hành xử với con mình.
Soạn bài Gió lạnh đầu mùa lớp 8 (Cánh diều)