Lập bảng đánh giá mức độ phù hợp nghề nghiệp, đối chiếu sự trùng khớp giữa đặc điểm của bản thân với đặc điểm, yêu cầu nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ và kết luận về mức độ phù hợp.
Bảng đánh giá mức độ phù hợp nghề nghiệp
Họ và tên học sinh: ................................. Giới tính: .................
Trường: ................................................... Lớp: .........................
Thời gian thực hiện từ ............................. đến: ..........................
Đặc điểm của bản thân |
Đặc điểm và yêu cầu nghề nghiệp lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ |
Mức độ phù hợp |
||
Trùng khớp |
Không trùng khớp |
|||
Năng lực |
Có hiểu biết về lĩnh vực: ? |
Có hiểu biết các nguyên lí cơ bản của kĩ thuật, công nghệ: ? |
|
|
Kĩ năng nổi trội: ? |
Biết cách sử dụng các phương tiện, thiết bị kĩ thuật, công nghệ: ? |
|
|
|
Khả năng làm việc trong tập thể: ? |
Có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm: ? |
|
|
|
Năng lực học các môn: ? |
Có khả năng học tập ngoại ngữ, tin học và các môn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên: ? |
|
|
|
Khả năng trong học tập, nghiên cứu: ? |
Có năng lực tự học, tự nghiên cứu: ? |
|
|
|
Sở thích |
Loại công việc yêu thích: ? |
Vận hành, thiết kế, sửa chữa máy móc, thiết bị công nghệ: ? |
|
|
Đối tượng lao động yêu thích: ? |
Trực tiếp tạo ra các thành phẩm kĩ thuật, công nghệ: ? |
|
|
|
Môi trường làm việc yêu thích: ? |
Môi trường làm việc có tính kỉ luật cao, ngăn nắp, hệ thống: ? |
|
|
|
Cá tính |
Ghi 5 nét cá tính đặc trưng, nổi bật: ? |
Yêu cầu phẩm chất: - Kiên trì, cần cù chịu khó - Tính kỉ luật cao - Ý thức trách nhiệm - Thận trọng - Tuân thủ các quy trình |
|
|
Bối cảnh gia đình |
Điều kiện kinh tế gia đình: ? |
Yêu cầu thời gian, chi phí đào tạo: Trung cấp: ? Cao đẳng: ? Đại học: ? |
|
|
|
Tổng cộng |
Kết luận: Mức độ phù hợp: ?
Giải Công nghệ 9 (Kết nối tri thức) Bài 5: Dự án: Tự đánh giá mức độ phù hợp của bản thân với một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ
Một người bạn của em cho rằng, khi chọn nghề cứ chọn nghề dễ xin việc và kiếm được nhiều tiền mà không cần quan tâm tới mình có thích nghề đó hay không. Em hãy đưa ra lời khuyên giúp bạn có những bước chọn nghề đúng đắn.
Giải Công nghệ 9 (Kết nối tri thức) Bài 4: Quy trình lựa chọn nghề nghiệp
Em hãy cho biết sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản sang các khu vực công nghiệp và xây dựng, dịch vụ đã làm thay đổi nhu cầu lao động và cơ cấu lao động trong thị trường lao động như thế nào?
Giải Công nghệ 9 (Kết nối tri thức) Bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Quan sát Hình 3.1 em hãy cho biết: Nhu cầu tuyển dụng của các ngành nghề có giống nhau không? Người lao động có thể tìm thông tin này ở đâu để có cơ sở lựa chọn ngành nghề phù hợp với nhu cầu xã hội?
Giải Công nghệ 9 (Kết nối tri thức) Bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Bạn em muốn theo học nghề sửa chữa, lắp ráp máy tính sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở. Em hãy lựa chọn phương án được cho là khả thi đối với mong muốn của bạn đó.
A. Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính trong các trường trung học phổ thông
B. Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ sở giáo dục nghề có đào tạo trình độ sơ cấp và trung cấp.
C. Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các trường cao đẳng có đào tạo ngành nghề này sau khi hoàn thành chương trình giáo dục trung học phổ thông.
D. Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ cao đẳng.
Giải Công nghệ 9 (Kết nối tri thức) Bài 2: Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
Chọn các phương án A, B,C, D, E phù hợp với các ô đánh số 1, 2, 3, 4, 5 trong Hình 2.3. Hãy cho biết: Có những hướng đi nào trong hệ thống giáo dục quốc dân sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở?
A. Học nghề trình độ sơ cấp và trung cấp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
B. Học nghề trình độ cao đẳng tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
C. Học trình độ đại học tại các cơ sở giáo dục đại học
D. Học trung học phổ thông.
E. Vừa học tại các cơ sở giáo dục thường xuyên, vừa tham gia lao động.
Giải Công nghệ 9 (Kết nối tri thức) Bài 2: Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân