Qua thông tin trên, em hãy chỉ ra các biểu hiện và ý nghĩa của khách quan.
Khách quan là nhìn nhận sự vật, sự việc, con người một cách thực tế, chính xác, không thiên vị hay thành kiến mà phải dựa trên chứng cứ và dữ liệu xác đáng. Ngành kiểm sát với những công việc liên quan trực tiếp đến sinh mệnh, tự do, danh dự nhân phẩm của con người, càng cần đảm bảo tính khách quan. Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Cán bộ kiểm sát phải công minh, chính trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn”, trong đó, tính khách quan là một yêu cầu quan trọng, được cụ thể hoá trong Quyết định số 21/QĐ-VKSTC năm 2023 về Quy tắc chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của người cán bộ kiểm sát: 'Tính khách quan là phương pháp làm việc của người cán bộ kiểm sát; theo đó, cán bộ kiểm sát đáp ứng các yêu cầu: (1) Phải chí công vô tư, luôn tôn trọng sự thật khách quan; giải quyết công việc theo đúng pháp luật và quy định của Ngành; không vì lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, không thiên vị hoặc áp đặt định kiến cá nhân chủ quan bất cứ bên nào trong giải quyết vụ án, vụ việc. (2) Không can thiệp trái pháp luật vào hoạt động thực thi công vụ của các cá nhân, cơ quan, đơn vị trong và ngoài ngành kiểm sát...'. Làm tốt điều này sẽ giảm bớt được oan sai, xét xử đúng người, đúng tội, củng cố niềm tin trong nhân dân, làm cho bộ máy nhà nước thực sự có hiệu lực, sức mạnh. Khách quan không chỉ quan trọng với người cán bộ kiểm sát mà với mọi người, mọi ngành nghề trong xã hội, giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người.
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 4: Khách quan và công bằng
Để thực hiện được tính khách quan, người cán bộ kiểm sát phải làm gì? Điều gì sẽ xảy ra nếu họ thiếu khách quan trong công việc?
Khách quan là nhìn nhận sự vật, sự việc, con người một cách thực tế, chính xác, không thiên vị hay thành kiến mà phải dựa trên chứng cứ và dữ liệu xác đáng. Ngành kiểm sát với những công việc liên quan trực tiếp đến sinh mệnh, tự do, danh dự nhân phẩm của con người, càng cần đảm bảo tính khách quan. Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Cán bộ kiểm sát phải công minh, chính trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn”, trong đó, tính khách quan là một yêu cầu quan trọng, được cụ thể hoá trong Quyết định số 21/QĐ-VKSTC năm 2023 về Quy tắc chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của người cán bộ kiểm sát: 'Tính khách quan là phương pháp làm việc của người cán bộ kiểm sát; theo đó, cán bộ kiểm sát đáp ứng các yêu cầu: (1) Phải chí công vô tư, luôn tôn trọng sự thật khách quan; giải quyết công việc theo đúng pháp luật và quy định của Ngành; không vì lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, không thiên vị hoặc áp đặt định kiến cá nhân chủ quan bất cứ bên nào trong giải quyết vụ án, vụ việc. (2) Không can thiệp trái pháp luật vào hoạt động thực thi công vụ của các cá nhân, cơ quan, đơn vị trong và ngoài ngành kiểm sát...'. Làm tốt điều này sẽ giảm bớt được oan sai, xét xử đúng người, đúng tội, củng cố niềm tin trong nhân dân, làm cho bộ máy nhà nước thực sự có hiệu lực, sức mạnh. Khách quan không chỉ quan trọng với người cán bộ kiểm sát mà với mọi người, mọi ngành nghề trong xã hội, giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người.
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 4: Khách quan và công bằng
Em hãy cùng các bạn trong nhóm thực hiện kế hoạch tham gia hoạt động cộng đồng đã được xây dựng trong hoạt động luyện tập và báo cáo kết quả thực hiện (thông qua bài thu hoạch, clip, tranh ảnh,...).
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 3: Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng
Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
Trường hợp. Chủ nhật, T cùng bố mẹ tham gia nhóm từ thiện do Hội Chữ thập đỏ xã tổ chức, nấu những nồi cháo để tặng những bệnh nhân nghèo đang điều trị tại các bệnh viện đóng trên địa bàn. Mẹ nhắc em gái T (đang học lớp 7) cùng tham gia nhưng em từ chối vì muốn được nghỉ ngơi, vui chơi sau một tuần học tập.
Em có nhận xét gì về thái độ của em gái T? Hãy đưa ra lời khuyên cho em gái T.
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 3: Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng
Em hãy nêu ý nghĩa của các hoạt động cộng đồng trong những trường hợp dưới đây.
a) Anh S và các đồng nghiệp trong văn phòng luật sư đã tích cực tham gia các hoạt động trợ giúp pháp lí cho những người nghèo, người yếu thế ở địa phương.
b) Anh H cùng đoàn y, bác sĩ của Trung tâm Y tế huyện tổ chức chương trình khám chữa bệnh nhân đạo, cấp thuốc miễn phí cho bà con dân tộc thiểu số, người dân tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới đặc biệt khó khăn.
c) Vào thời gian nghỉ hè, chị B thường cùng các bạn trong Đoàn Thanh niên tham gia Đội tuyên truyền phòng, chống tệ nạn xã hội ở địa phương.
d) Câu lạc bộ Bảo vệ hành tinh xanh thực hiện dự án thu gom pin đã qua sử dụng để mang tới nơi xử lí an toàn.
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 3: Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng
Em đồng tình không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Khi có nhiều cá nhân tham gia vào một hoạt động chung thì đó là hoạt động cộng đồng.
b) Tích cực tham gia hoạt động cộng đồng giúp mỗi cá nhân hoàn thiện bản thân và lan toả các giá trị tốt đẹp.
c) Chỉ những cá nhân có điều kiện kinh tế mới tham gia được hoạt động cộng đồng.
d) Học sinh không chỉ tích cực tham gia hoạt động cộng đồng mà còn cần động viên người thân, bạn bè cùng tham gia.
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 3: Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng
Em có nhận xét gì về tinh thần, thái độ của các nhân vật khi tham gia hoạt động cộng đồng trong các trường hợp trên? Hãy đưa ra lời khuyên cho những bạn chưa tích cực, tự giác khi tham gia hoạt động cộng đồng.
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 3: Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng
Em hãy nêu mục đích, đối tượng tham gia và ý nghĩa của những hoạt động đó.
Theo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2022 - 2027) của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Thanh niên tình nguyện là phong trào chủ lực của Đoàn các cấp, đã cổ vũ và phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện của thanh niên với các hoạt động tiêu biểu như: tình nguyện chung tay xây dựng nông thôn mới; tham gia xây dựng đô thị văn minh; bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu; tham gia đảm bảo trật tự an toàn giao thông; đảm bảo an sinh xã hội...
Hoạt động tình nguyện chung tay xây dựng nông thôn mới được triển khai rộng khắp, trở thành phong trào thi đua sôi nổi, thu hút đông đảo thanh niên và người dân tham gia. Tập trung vào việc xây dựng kết cấu hạ tầng, đời sống văn hoá ở nông thôn, bài trừ các hủ tục lạc hậu, tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, xây dựng các sân chơi cho thiếu nhi, sửa chữa và làm đẹp các công trình, di tích lịch sử, văn hoá của địa phương, tham gia phát triển kinh tế ở nông thôn;... Trong nhiệm kì, Đoàn thanh niên cả nước đã tham gia thắp sáng hơn 5.800 km đường giao thông nông thôn, xây dựng hơn 4.100 tuyến đường nông thôn mới kiểu mẫu, làm mới hơn 7.100 km đường giao thông nông thôn và hơn 2.300 cầu nông thôn; xây dựng hơn 400 nhà văn hoá; tổ chức đồng loạt 29.433 “Ngày Chủ nhật xanh” với sự tham gia của gần 8,75 triệu lượt đoàn viên, thanh niên.
Hoạt động tình nguyện đảm bảo an sinh xã hội với các việc làm như: tham gia phát triển cộng đồng, hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, người già neo đơn, thanh niên yếu thế, dễ bị tổn thương thông qua các chương trình: Nhà nhân ái; Trường đẹp cho em; Nhà bán trú cho em; Hành trình nhân ái vì sức khoẻ cộng đồng; Mang âm nhạc đến bệnh viện; Cùng sống khoẻ; Tiếp sức người bệnh; Ngày Chủ nhật đỏ....
Thông qua những hoạt động cộng đồng này, phong trào đã cổ vũ, khơi dậy tinh thần tương thân tương ái, tính xung kích, tình nguyện của thanh niên Việt Nam; là môi trường để thanh niên cống hiến, trưởng thành và phát huy trách nhiệm của tuổi trẻ với cộng đồng và xã hội, củng cố niềm tin, rèn luyện ý chí, nghị lực và xây dựng quan điểm sống tích cực cho thanh niên.
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 3: Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng
Em hãy kể tên những hoạt động cộng đồng trong thông tin trên
Theo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2022 - 2027) của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Thanh niên tình nguyện là phong trào chủ lực của Đoàn các cấp, đã cổ vũ và phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện của thanh niên với các hoạt động tiêu biểu như: tình nguyện chung tay xây dựng nông thôn mới; tham gia xây dựng đô thị văn minh; bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu; tham gia đảm bảo trật tự an toàn giao thông; đảm bảo an sinh xã hội...
Hoạt động tình nguyện chung tay xây dựng nông thôn mới được triển khai rộng khắp, trở thành phong trào thi đua sôi nổi, thu hút đông đảo thanh niên và người dân tham gia. Tập trung vào việc xây dựng kết cấu hạ tầng, đời sống văn hoá ở nông thôn, bài trừ các hủ tục lạc hậu, tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, xây dựng các sân chơi cho thiếu nhi, sửa chữa và làm đẹp các công trình, di tích lịch sử, văn hoá của địa phương, tham gia phát triển kinh tế ở nông thôn;... Trong nhiệm kì, Đoàn thanh niên cả nước đã tham gia thắp sáng hơn 5.800 km đường giao thông nông thôn, xây dựng hơn 4.100 tuyến đường nông thôn mới kiểu mẫu, làm mới hơn 7.100 km đường giao thông nông thôn và hơn 2.300 cầu nông thôn; xây dựng hơn 400 nhà văn hoá; tổ chức đồng loạt 29.433 “Ngày Chủ nhật xanh” với sự tham gia của gần 8,75 triệu lượt đoàn viên, thanh niên.
Hoạt động tình nguyện đảm bảo an sinh xã hội với các việc làm như: tham gia phát triển cộng đồng, hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, người già neo đơn, thanh niên yếu thế, dễ bị tổn thương thông qua các chương trình: Nhà nhân ái; Trường đẹp cho em; Nhà bán trú cho em; Hành trình nhân ái vì sức khoẻ cộng đồng; Mang âm nhạc đến bệnh viện; Cùng sống khoẻ; Tiếp sức người bệnh; Ngày Chủ nhật đỏ....
Thông qua những hoạt động cộng đồng này, phong trào đã cổ vũ, khơi dậy tinh thần tương thân tương ái, tính xung kích, tình nguyện của thanh niên Việt Nam; là môi trường để thanh niên cống hiến, trưởng thành và phát huy trách nhiệm của tuổi trẻ với cộng đồng và xã hội, củng cố niềm tin, rèn luyện ý chí, nghị lực và xây dựng quan điểm sống tích cực cho thanh niên.
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 3: Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng
Em hãy nêu một số tình huống thường gặp trong cuộc sống đòi hỏi lòng khoan dung và đưa ra cách ứng xử theo bảng gợi ý sau:
Không gian |
Tình huống |
Cách ứng xử |
Gia đình |
|
|
Nhà trường |
|
|
Xã hội |
|
|
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 2: Khoan dung
Em hãy đọc các tình huống sau để trả lời câu hỏi:
Tình huống a) D luôn cảm thấy day dứt vì đã mắc lỗi với ông nội. Bây giờ, ông đã mất, D càng cảm thấy ân hận vì không còn cơ hội để nhận lỗi với ông nữa.
Nếu là bạn của D, em sẽ khuyên D điều gì?
Tình huống b) Do không tìm hiểu kĩ, Q nói với thầy giáo rằng P làm hỏng thiết bị của phòng thí nghiệm. Bị phê bình oan, P giận và nói sẽ không bao giờ chơi với Q nữa. Cuối năm học, Q cùng gia đình chuyển tới nơi khác. Trước khi đi, Q nhắn tin muốn gặp để chào và xin lỗi P. Khi ấy, P vẫn còn giận Q nên băn khoăn không biết có nên gặp Q không.
Theo em, P nên làm gì?
Tình huống c) K rủ T tham gia một nhóm bạn. Trong nhóm đó có một số người hay bình luận khiếm nhã về trang phục, hình dáng và đời tư của người khác.
Nếu là T, em sẽ nói gì với K?
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 2: Khoan dung
Từ câu danh ngôn dưới đây, em hãy viết một đoạn văn về tác hại của sự thiếu khoan dung trong cuộc sống:
Không khoan dung cũng là một hình thức bạo lực và là trở ngại cho sự phát triển của một tinh thần dân chủ thực sự.
(Mahatma Gandhi)
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 2: Khoan dung
Em đồng tình/ không đồng tình với ý kiến nào dưới đây về lòng khoan dung? Vì sao?
a) Khoan dung là bỏ qua mọi lỗi lầm của người khác.
b) Không biết tha thứ cho bản thân mình là không khoan dung.
c) Khoan dung là phải quyết liệt phê phán tất cả những người mắc sai lầm.
d) Khoan dung là chấp nhận mọi sở thích, thói quen của người khác.
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 2: Khoan dung
Theo em, thế nào là lòng khoan dung? Hãy nêu những biểu hiện và ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống.
Thông tin 1. Trải qua 10 năm (1418 - 1427), cuộc kháng chiến chống quân Minh do Bình Định vương Lê Lợi lãnh đạo đã giành thắng lợi, kết thúc bằng Hội thề Đông Quan. Tướng giặc Vương Thông cùng 10 vạn quân sĩ nhà Minh thể trước núi sông Việt Nam phải thực lòng chấm dứt chiến tranh, rút quân về nước. Căm thù quân Minh đã gây nhiều tội ác cho nhân dân, các tướng lĩnh liền cùng nhau tới khuyên vua nên giết bọn chúng. Vua trả lời rằng: “Trả thù báo oán là chuyện thường tình của mọi người, nhưng không thích giết người là bản tâm của bậc nhân đức. Vả lại, người ta đã hàng mà mình lại giết thì là điềm xấu không gì lớn bằng. Nếu cốt để hả nỗi căm giận trong chốc lát mà mang tiếng với muôn đời là giết kẻ đã hàng, thì chi bằng tha mạng sống cho ức vạn người, để dập tắt mối chiến tranh cho đời sau, sử xanh ghi chép tiếng thơm muốn đời, há chẳng lớn lao sao?”. Vua bèn hạ lệnh: “Cánh đường thuỷ, cấp 500 chiếc thuyền, cho Phương Chính, Mã Kỳ lãnh nhận. Cánh đường bộ, cấp lương thảo, cho Sơn Thọ, Hoàng Phúc lãnh nhận. Còn hơn 2 vạn người bị bắt hoặc đầu hàng và 2 vạn con ngựa thì do Mã Anh lãnh nhận... Tất cả đều tới dinh Bồ Đề lạy tạ mà về”. Bọn Phương Chính vừa xúc động vừa hổ thẹn đến rơi nước mắt.
(Theo Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2 (2003), NXB Văn hoá - Thông tin, trang 438, 439)
Thông tin 2. Trong thư gửi đồng bào Nam Bộ ngày 31 - 5 - 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khuyên: “Năm ngón tay cũng có ngón vắn ngón dài. Nhưng vắn dài đều họp nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ. Ta phải nhận rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tinh thần thân ái mà cảm hoá họ”.
Trong thư gửi tù binh Pháp nhân dịp Noel ngày 24 - 12 - 1946, Người viết: “Tôi mong một ngày gần đây, hai dân tộc Pháp - Việt có thể cùng cộng tác trong vòng hoà bình và thân ái để mưu cầu hạnh phúc chung cho hai dân tộc. Trong khi chờ đợi, các bạn hãy yên lòng và sống dưới sự che chở của chúng tôi, cho đến khi hết chiến tranh, khi đó các bạn sẽ được tự do. Tôi chúc các bạn một ngày Noel vui và một năm tốt đẹp”.
(Theo Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, trang 280, 281, 543)
Thông tin 1. Trải qua 10 năm (1418 - 1427), cuộc kháng chiến chống quân Minh do Bình Định vương Lê Lợi lãnh đạo đã giành thắng lợi, kết thúc bằng Hội thề Đông Quan. Tướng giặc Vương Thông cùng 10 vạn quân sĩ nhà Minh thể trước núi sông Việt Nam phải thực lòng chấm dứt chiến tranh, rút quân về nước. Căm thù quân Minh đã gây nhiều tội ác cho nhân dân, các tướng lĩnh liền cùng nhau tới khuyên vua nên giết bọn chúng. Vua trả lời rằng: “Trả thù báo oán là chuyện thường tình của mọi người, nhưng không thích giết người là bản tâm của bậc nhân đức. Vả lại, người ta đã hàng mà mình lại giết thì là điềm xấu không gì lớn bằng. Nếu cốt để hả nỗi căm giận trong chốc lát mà mang tiếng với muôn đời là giết kẻ đã hàng, thì chi bằng tha mạng sống cho ức vạn người, để dập tắt mối chiến tranh cho đời sau, sử xanh ghi chép tiếng thơm muốn đời, há chẳng lớn lao sao?”. Vua bèn hạ lệnh: “Cánh đường thuỷ, cấp 500 chiếc thuyền, cho Phương Chính, Mã Kỳ lãnh nhận. Cánh đường bộ, cấp lương thảo, cho Sơn Thọ, Hoàng Phúc lãnh nhận. Còn hơn 2 vạn người bị bắt hoặc đầu hàng và 2 vạn con ngựa thì do Mã Anh lãnh nhận... Tất cả đều tới dinh Bồ Đề lạy tạ mà về”. Bọn Phương Chính vừa xúc động vừa hổ thẹn đến rơi nước mắt.
(Theo Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2 (2003), NXB Văn hoá - Thông tin, trang 438, 439)
Thông tin 2. Trong thư gửi đồng bào Nam Bộ ngày 31 - 5 - 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khuyên: “Năm ngón tay cũng có ngón vắn ngón dài. Nhưng vắn dài đều họp nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ. Ta phải nhận rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tinh thần thân ái mà cảm hoá họ”.
Trong thư gửi tù binh Pháp nhân dịp Noel ngày 24 - 12 - 1946, Người viết: “Tôi mong một ngày gần đây, hai dân tộc Pháp - Việt có thể cùng cộng tác trong vòng hoà bình và thân ái để mưu cầu hạnh phúc chung cho hai dân tộc. Trong khi chờ đợi, các bạn hãy yên lòng và sống dưới sự che chở của chúng tôi, cho đến khi hết chiến tranh, khi đó các bạn sẽ được tự do. Tôi chúc các bạn một ngày Noel vui và một năm tốt đẹp”.
(Theo Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, trang 280, 281, 543)
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 2: Khoan dung
Em hãy tìm những chi tiết thể hiện lòng khoan dung của Bác Hồ trong thông tin 2 và nêu ý nghĩa của lòng khoan dung đó.
Thông tin 1. Trải qua 10 năm (1418 - 1427), cuộc kháng chiến chống quân Minh do Bình Định vương Lê Lợi lãnh đạo đã giành thắng lợi, kết thúc bằng Hội thề Đông Quan. Tướng giặc Vương Thông cùng 10 vạn quân sĩ nhà Minh thể trước núi sông Việt Nam phải thực lòng chấm dứt chiến tranh, rút quân về nước. Căm thù quân Minh đã gây nhiều tội ác cho nhân dân, các tướng lĩnh liền cùng nhau tới khuyên vua nên giết bọn chúng. Vua trả lời rằng: “Trả thù báo oán là chuyện thường tình của mọi người, nhưng không thích giết người là bản tâm của bậc nhân đức. Vả lại, người ta đã hàng mà mình lại giết thì là điềm xấu không gì lớn bằng. Nếu cốt để hả nỗi căm giận trong chốc lát mà mang tiếng với muôn đời là giết kẻ đã hàng, thì chi bằng tha mạng sống cho ức vạn người, để dập tắt mối chiến tranh cho đời sau, sử xanh ghi chép tiếng thơm muốn đời, há chẳng lớn lao sao?”. Vua bèn hạ lệnh: “Cánh đường thuỷ, cấp 500 chiếc thuyền, cho Phương Chính, Mã Kỳ lãnh nhận. Cánh đường bộ, cấp lương thảo, cho Sơn Thọ, Hoàng Phúc lãnh nhận. Còn hơn 2 vạn người bị bắt hoặc đầu hàng và 2 vạn con ngựa thì do Mã Anh lãnh nhận... Tất cả đều tới dinh Bồ Đề lạy tạ mà về”. Bọn Phương Chính vừa xúc động vừa hổ thẹn đến rơi nước mắt.
(Theo Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2 (2003), NXB Văn hoá - Thông tin, trang 438, 439)
Thông tin 2. Trong thư gửi đồng bào Nam Bộ ngày 31 - 5 - 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khuyên: “Năm ngón tay cũng có ngón vắn ngón dài. Nhưng vắn dài đều họp nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ. Ta phải nhận rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tinh thần thân ái mà cảm hoá họ”.
Trong thư gửi tù binh Pháp nhân dịp Noel ngày 24 - 12 - 1946, Người viết: “Tôi mong một ngày gần đây, hai dân tộc Pháp - Việt có thể cùng cộng tác trong vòng hoà bình và thân ái để mưu cầu hạnh phúc chung cho hai dân tộc. Trong khi chờ đợi, các bạn hãy yên lòng và sống dưới sự che chở của chúng tôi, cho đến khi hết chiến tranh, khi đó các bạn sẽ được tự do. Tôi chúc các bạn một ngày Noel vui và một năm tốt đẹp”.
(Theo Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, trang 280, 281, 543)
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 2: Khoan dung
Em hãy nêu những việc làm của Bình Định vương Lê Lợi đối với quân Minh. Những việc làm đó thể hiện truyền thống nào của dân tộc Việt Nam? Nêu ý nghĩa của những việc làm đó.
Thông tin 1. Trải qua 10 năm (1418 - 1427), cuộc kháng chiến chống quân Minh do Bình Định vương Lê Lợi lãnh đạo đã giành thắng lợi, kết thúc bằng Hội thề Đông Quan. Tướng giặc Vương Thông cùng 10 vạn quân sĩ nhà Minh thể trước núi sông Việt Nam phải thực lòng chấm dứt chiến tranh, rút quân về nước. Căm thù quân Minh đã gây nhiều tội ác cho nhân dân, các tướng lĩnh liền cùng nhau tới khuyên vua nên giết bọn chúng. Vua trả lời rằng: “Trả thù báo oán là chuyện thường tình của mọi người, nhưng không thích giết người là bản tâm của bậc nhân đức. Vả lại, người ta đã hàng mà mình lại giết thì là điềm xấu không gì lớn bằng. Nếu cốt để hả nỗi căm giận trong chốc lát mà mang tiếng với muôn đời là giết kẻ đã hàng, thì chi bằng tha mạng sống cho ức vạn người, để dập tắt mối chiến tranh cho đời sau, sử xanh ghi chép tiếng thơm muốn đời, há chẳng lớn lao sao?”. Vua bèn hạ lệnh: “Cánh đường thuỷ, cấp 500 chiếc thuyền, cho Phương Chính, Mã Kỳ lãnh nhận. Cánh đường bộ, cấp lương thảo, cho Sơn Thọ, Hoàng Phúc lãnh nhận. Còn hơn 2 vạn người bị bắt hoặc đầu hàng và 2 vạn con ngựa thì do Mã Anh lãnh nhận... Tất cả đều tới dinh Bồ Đề lạy tạ mà về”. Bọn Phương Chính vừa xúc động vừa hổ thẹn đến rơi nước mắt.
(Theo Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2 (2003), NXB Văn hoá - Thông tin, trang 438, 439)
Thông tin 2. Trong thư gửi đồng bào Nam Bộ ngày 31 - 5 - 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khuyên: “Năm ngón tay cũng có ngón vắn ngón dài. Nhưng vắn dài đều họp nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ. Ta phải nhận rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tinh thần thân ái mà cảm hoá họ”.
Trong thư gửi tù binh Pháp nhân dịp Noel ngày 24 - 12 - 1946, Người viết: “Tôi mong một ngày gần đây, hai dân tộc Pháp - Việt có thể cùng cộng tác trong vòng hoà bình và thân ái để mưu cầu hạnh phúc chung cho hai dân tộc. Trong khi chờ đợi, các bạn hãy yên lòng và sống dưới sự che chở của chúng tôi, cho đến khi hết chiến tranh, khi đó các bạn sẽ được tự do. Tôi chúc các bạn một ngày Noel vui và một năm tốt đẹp”.
(Theo Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, trang 280, 281, 543)
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 2: Khoan dung
Em hiểu như thế nào về lời chia sẻ sau đây của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn?
'Giận hờn, trách móc mà làm gì bởi vì cuộc đời sẽ xoá hết những vết bầm trong tâm hồn chúng ta nếu lòng ta biết độ lượng. Ta biết tha thứ những điều nhỏ thì cuộc đời sẽ tha thứ cho ta những điều lớn hơn'.
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 2: Khoan dung
Em hãy dựa vào câu nói sau để thuyết trình về lí tưởng sống của thanh niên và ý nghĩa của sống có lí tưởng đối với thanh niên Việt Nam hiện nay.
“Tuổi trẻ không có lí tưởng giống như buổi sáng không có Mặt Trời”.
(Vissarion Belinsky)
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 1: Sống có lí tưởng
Hãy kể những việc em và các bạn đã làm để thực hiện nhiệm vụ của thanh niên.
Thông tin Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, xung kích, sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Năm 1960, tại Đại hội Thanh niên tích cực lao động xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “ ... Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Để thật xứng đáng là người chủ của một nước xã hội chủ nghĩa, thanh niên ta quyết tâm thực hiện mấy điều sau đây: - Phải thấm nhuần đạo đức cách mạng tức là khiêm tốn, đoàn kết, thực hành chủ nghĩa tập thể, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, người tiên tiến thì giúp đỡ người kém, người kém phải cố gắng để tiến lên, ra sức cần kiệm xây dựng nước nhà. - Phải nghiêm khắc chống chủ nghĩa cá nhân như tự tư, tự lợi, tự kiêu, tự mãn, chỉ tham việc gì có danh tiếng, xem khinh những công việc bình thường. Phải chống tham ô, lãng phí. - Phải cố gắng học hỏi để không ngừng nâng cao trình độ chính trị, văn hoa và kĩ thuật để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân'. (Theo bài nói tại Đại hội Thanh niên tích cực lao động xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 10, NXB Chính trị quốc gia, HN, tr. 106) |
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 1: Sống có lí tưởng
Em hãy nêu những việc thanh niên Việt Nam hiện nay cần phải làm để thực hiện các nhiệm vụ trên.
Thông tin Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, xung kích, sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Năm 1960, tại Đại hội Thanh niên tích cực lao động xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “ ... Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Để thật xứng đáng là người chủ của một nước xã hội chủ nghĩa, thanh niên ta quyết tâm thực hiện mấy điều sau đây: - Phải thấm nhuần đạo đức cách mạng tức là khiêm tốn, đoàn kết, thực hành chủ nghĩa tập thể, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, người tiên tiến thì giúp đỡ người kém, người kém phải cố gắng để tiến lên, ra sức cần kiệm xây dựng nước nhà. - Phải nghiêm khắc chống chủ nghĩa cá nhân như tự tư, tự lợi, tự kiêu, tự mãn, chỉ tham việc gì có danh tiếng, xem khinh những công việc bình thường. Phải chống tham ô, lãng phí. - Phải cố gắng học hỏi để không ngừng nâng cao trình độ chính trị, văn hoa và kĩ thuật để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân'. (Theo bài nói tại Đại hội Thanh niên tích cực lao động xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 10, NXB Chính trị quốc gia, HN, tr. 106) |
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 1: Sống có lí tưởng
Dựa vào thông tin, em hãy xác định những nhiệm vụ của thanh niên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thông tin Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, xung kích, sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Năm 1960, tại Đại hội Thanh niên tích cực lao động xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “ ... Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Để thật xứng đáng là người chủ của một nước xã hội chủ nghĩa, thanh niên ta quyết tâm thực hiện mấy điều sau đây: - Phải thấm nhuần đạo đức cách mạng tức là khiêm tốn, đoàn kết, thực hành chủ nghĩa tập thể, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, người tiên tiến thì giúp đỡ người kém, người kém phải cố gắng để tiến lên, ra sức cần kiệm xây dựng nước nhà. - Phải nghiêm khắc chống chủ nghĩa cá nhân như tự tư, tự lợi, tự kiêu, tự mãn, chỉ tham việc gì có danh tiếng, xem khinh những công việc bình thường. Phải chống tham ô, lãng phí. - Phải cố gắng học hỏi để không ngừng nâng cao trình độ chính trị, văn hoa và kĩ thuật để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân'. (Theo bài nói tại Đại hội Thanh niên tích cực lao động xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 10, NXB Chính trị quốc gia, HN, tr. 106) |
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 1: Sống có lí tưởng
Hãy kể về một tấm gương sống có lí tưởng ở quê hương em. Điều em học được từ tấm gương đó là gì?
Thông tin Liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm sinh ra trong một gia đình trí thức. Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Y khoa Hà Nội, chị xung phong vào công tác ở chiến trường B. Trong một chuyến công tác, chị bị địch phục kích và hi sinh lúc chưa đầy 28 tuổi đời, 2 năm tuổi Đảng và 3 năm tuổi nghề. Một trong những kỉ vật chị để lại là hai cuốn nhật kí. Trang đầu cuốn nhật kí, Đặng Thuỳ Trâm đã ghi những dòng nổi tiếng trong tác phẩm 'Thép đã tôi thế đấy” của văn hào N.A.Ostrotsky: “Cái quý nhất của con người là cuộc sống, đời người ta chỉ sống có một lần, phải sống sao cho khỏi phải xót xa, ân hận vì những năm tháng đã sống hoài sống phí, cho khỏi phải hổ thẹn vì những năm tháng sống hoài sống phí, để khi nhắm mắt xuôi tay ta có thể nói rằng: Cả đời ta, cả sức ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời: Sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người'. Những trang tiếp theo, chị viết về những ngày tháng sống ở chiến trường với công việc của một bác sĩ phụ trách bệnh viện điều trị cho các thương bệnh binh. '20.7.68 Những ngày bận rộn công tác dồn dập, thương nặng, người ít, mọi người trong bệnh xá đều hết sức vất và. Riêng mình, trách nhiệm càng nặng nề hơn bao giờ hết, mỗi ngày làm việc từ sáng tinh mơ cho đến đêm khuya. Khối lượng công việc quá lớn mà người không có nên một mình mình vừa phụ trách bệnh xá, vừa lo điều trị, vừa giảng dạy. Vô cùng vất và và cũng còn nhiều khó khăn trong công việc, nhưng hơn bao giờ hết mình cảm thấy rằng mình đã đem hết tài năng, sức lực của mình để cống hiến cho cách mạng. Đôi mắt người thương binh hôm nào đau nhức tưởng như bỏ hôm nay cũng đã sáng lại một phần. Cánh tay anh bộ đội sưng phù đe doạ chảy máu bây giờ cũng đã lành lặn. Những cánh tay xương gãy rời cũng đã liền lại, ... Đó chính là nhờ sức lực của mình và những người y tá đêm ngày lăn lộn trong công tác bên giường bệnh.” (Theo Đặng Kim Trâm và Vương Trí Nhàn (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, NXB Hội nhà văn, HN, trang 64, 65) |
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 1: Sống có lí tưởng