Xác định (những) thông tin cơ bản và chi tiết của phần văn bản: “Sau khi chiếm được Nam Kỳ, vào năm 1862, người Pháp tiến hành xây dựng khu thương cảng Sài Gòn… và đến năm 2011 thì được trùng tu với hình dáng kiến trúc như chúng ta đang thấy hiện nay”. Nhận xét vai trò của các chi tiết trong phần văn bản đã nêu.
Soạn bài Cột cờ Thủ Ngữ – di tích cổ bên sông Sài Gòn lớp 9 (Chân trời sáng tạo)
Giải thích tên viết tắt được in đậm trong các đoạn trích sau và cho biết đâu là tên viết tắt của tổ chức quốc tế. Việc sử dụng tên viết tắt trong các đoạn trích có tác dụng gì?
a. Bài diễn thuyết về kết quả nghiên cứu khảo cổ tại khu Hoàng thành Thăng Long của Tiến sũ Tống Trung Tín, Chủ nhiệm dự án Hoàng thành Thăng Long và Giáo sư Ku-ni-ka-du U-ê-nô thuộc Trung tâm Nghiên cứu kĩ thuật khảo cổ Đại học Na-ra đã được nhiều nhà khoa học tham dự hội thảo đánh giá cao, xem đây là một trong những công trình nghiên cứu khảo cổ có giá trị cần được UNESCO công nhận.
(Theo Nguyễn Thu Hà, Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận)
b. Phóng viên VOV thường trú tại Nhật Bản đã phỏng vấn Tiến sĩ Tống Trung Tín về quá trình cũng như kết quả nghiên cứu khảo cổ khu Hoàng thành Thăng Long.
(Theo Nguyễn Thu Hà, Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 71 lớp 9 (Chân trời sáng tạo)
Đọc phần Nét riêng trong cách trang trí Ngọ Môn ở văn bản Ngọ Môn và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Liệt kê (những) loại phương tiện phi ngôn ngữ có thể dùng để biểu đạt thông tin về nét riêng trong các trang trí Ngọ Môn.
b. Chọn loại phương tiện phi ngôn ngữ phù hợp nhât và biểu đạt thông tin về nét riêng trong cách trang trí Ngọ Môn bằng loại phương tiện này.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 71 lớp 9 (Chân trời sáng tạo)
Xác định cách trình bày thông tin của phần văn bản “Vườn Quốc gia Cúc Phương có quần thể động, thực vật vô cùng phong phú và đa dạng… dệt nên tấm thảm hoa đủ màu hay tạo thành một bức tranh thiên nhiên hoa lá, động vật kì ảo”.
Cách trình bày ấy có vai trò như thế nào đối với việc thực hiện mục đích của văn bản?
Soạn bài Vườn Quốc gia Cúc Phương lớp 9 (Chân trời sáng tạo)
Đọc lại các văn bản đã học và điền vào bảng sau (làm vào vở):
Văn bản |
Luận đề |
Luận điểm |
Lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu |
Về hình tượng bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” |
|
|
|
|
|
||
|
|
||
Ý nghĩa văn chương |
|
|
|
|
|
||
Tính đa nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước” |
|
|
|
|
|
Soạn bài Ôn tập trang 54 Tập 1 lớp 9 (Chân trời sáng tạo)
Em có đồng tình với ý kiến của tác giả về bài thơ Bánh trôi nước: 'Lời một chiếc bánh nói hộ biết bao con người' hay không? Vì sao? Từ đó, em hiểu thêm điều gì về thân phận và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến?
Soạn bài Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước lớp 9 (Chân trời sáng tạo)