Đọc đoạn văn sau:
“Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ”.
Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?
Nhân hóa
Luyện tập tổng hợp Phân tích văn bản Tôi đi học
Câu văn “Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất” trong văn bản cho ta hiểu điều gì?
Luyện tập tổng hợp Phân tích văn bản Tôi đi học
Câu văn nào không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật “tôi”?
“Ý nghĩa ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi”
Luyện tập tổng hợp Phân tích văn bản Tôi đi học
Điều gì đã khiến nhân vật “tôi” nhớ về ngày đầu tiên đi học của mình?
Luyện tập tổng hợp Phân tích văn bản Tôi đi học
Sức cuốn hút của tác phẩm Tôi đi học là gì?
Luyện tập tổng hợp Tìm hiểu chung văn bản Tôi đi học
Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi học là gì?
Truyện được bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian của buổi tựu trường
Luyện tập tổng hợp Tìm hiểu chung văn bản Tôi đi học
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về chủ đề tác phẩm Tôi đi học?
Tôi đi học tô đậm cảm giác lạ lẫm, sợ sệt của nhân vật tôi ở buổi đến trường đầu tiên
Luyện tập tổng hợp Tìm hiểu chung văn bản Tôi đi học
Phong cách văn chương của Thanh Tịnh là gì?
Luyện tập tổng hợp Tìm hiểu tác giả Thanh Tịnh
.Chọn khẳng định sai
Nhận biết hỗn số dương
Đoạn văn sau được triển khai theo hình thức nào?
Những đứa con từ khi sinh ra đến khi trưởng thành, phần lớn thời gian là gần gũi và thường là chịu ảnh hưởng từ người mẹ hơn từ cha. Chúng được mẹ cho bú sữa, bồng ẵm, dỗ dành, tắm giặt, ru ngủ, cho ăn uống, chăm sóc rất nhiều khi ốm đau…Với việc nhận thức thông qua quá trình bé tự quan sát, học hỏi tự nhiên hàng ngày và ảnh hưởng đặc biệt các đức của người mẹ, đã hình thành dần dần bản tính của đứa con theo kiểu “mưa dầm, thấm lâu”. Ngoài ra, những đứa trẻ thường là thích bắt chước người khác thông qua những hành động của người gần gũi nhất chủ yếu là người mẹ. Chính người phụ nữ là người chăm sóc và giáo dục con cái chủ yếu trong gia đình.
Luyện tập tổng hợp Tìm hiểu đoạn văn Diễn dịch, Qui nạp, Song song, Phối hợp
Đoạn văn sau được triển khai theo hình thức nào?
Nón lá thường có hình chóp nhọn, được làm bằng lá cọ phơi khô, có phết sơn bóng phía ngoài. Đây là chiếc nón thông dụng, được người dân ta sử dụng thường xuyên để che nắng, che mưa, cũng như trở thành một thứ biểu tượng cho con người Việt Nam. Cũng có loại nón lá hình tròn, gọi là nón quai thao, đây là nón đặc trưng mà các liền anh liền chị dùng trong các lễ hội giao duyên truyền thống. Ngoài ra còn có nón ngựa, đây là loại nón riêng của tỉnh Bình Định, được làm bằng lá dứa, người ta thường đội khi cưỡi ngựa.
Diễn dịch
B. Quy nạp
Luyện tập tổng hợp Tìm hiểu đoạn văn Diễn dịch, Qui nạp, Song song, Phối hợp
Đoạn văn sau được triển khai theo hình thức nào?
Thế đấy, biển luôn luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ…Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lung, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
Luyện tập tổng hợp Tìm hiểu đoạn văn Diễn dịch, Qui nạp, Song song, Phối hợp
Đoạn văn sau được triển khai theo hình thức nào?
“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,… Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.”
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Luyện tập tổng hợp Tìm hiểu đoạn văn Diễn dịch, Qui nạp, Song song, Phối hợp