Câu hỏi:
61 lượt xemCho các cân bằng sau:
(1) H2(g) + I2(g) 2HI(g)
(2) H2(g) + I2(g) HI(g)
(3) HI(g) H2(g) + I2(g)
(4) 2HI(g) H2(g) + I2(g)
(5) H2(g) + I2(s) 2HI(g)
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng
(5).
(2).
(3).
(4).
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Chọn đáp án C
Câu 1:
Biểu thức tính hằng số cân bằng (KC) của phản ứng tổng quát: aA + bB cC + dD là
11 tháng trước
95 lượt xem
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Ở dạng hợp chất, nitrogen tồn tại nhiều trong các mỏ khoáng dưới dạng
NaNO3.
KNO3.
HNO3.
Ba(NO3)2.
11 tháng trước
268 lượt xem
Câu 9:
Câu 10:
Câu 11:
Câu 12:
Câu 13:
Câu 14:
Câu 15:
Mưa acid là hiện tượng tượng nước mưa có pH như thế nào?
> 5,6.
< 7.
> 7.
< 5,6.
11 tháng trước
58 lượt xem
Câu 16:
Câu 17:
Câu 20:
Theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào sau đây lưỡng tính?
Mg2+.
NH3.
HCO3−.
11 tháng trước
1177 lượt xem
Câu 21:
Câu 22:
Câu 23:
Trong phản ứng: N2(g) + O2(g) 2NO(g). N2 thể hiện
tính khử
tính oxi hóa.
tính base.
tính acid.
11 tháng trước
70 lượt xem
Câu 24:
Câu 25:
Câu 26:
Câu 27:
Câu 28: