Câu hỏi:

69 lượt xem
Tự luận

Câu 13: Đọc Thương nhớ bầy ong, có bạn khẳng định rằng nhân vật cậu bé xưng “tôi”, trong văn bản chính là tác giả Cù Huy Cận, một số bạn khác lại cho là không phải như vậy. Cho biết ý kiến của em về các nhận định trên.

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

- Theo em, nhân vật cậu bé xưng “tôi”, trong văn bản chính là tác giả Cù Huy Cận – Điều này được thể hiện qua câu văn “Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại”. Ông là một nhà thơ nổi tiếng của nước ta, những bài thơ của ông thường thấm đẫm một nỗi buồn mênh mang khó tả.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 2:
Câu 11:
Tự luận

Câu 1: Theo em, vì sao học sinh thường yêu thích và trông đợi mùa hè? Hãy nói về vẻ đẹp của thiên nhiên hoặc một trải nghiệm đáng nhớ từ một kì nghỉ hè đã qua.


5 tháng trước 53 lượt xem
Câu 12:
Tự luận

Câu 2: Văn bản “Lao xao ngày hè” thuộc thể loại nào?


5 tháng trước 62 lượt xem
Câu 18:
Tự luận

Câu 8: Những hiểu biết và cảm nhận của em về các loài chim có gì giống và khác với nhân vật “tôi”?


5 tháng trước 82 lượt xem
Câu 19:
Tự luận

Câu 9: Bức tranh cuộc sống trong Lao xao ngày hè được miêu tả qua cảm nhận của ai, theo ngôi kể nào?


5 tháng trước 45 lượt xem
Câu 20:
Tự luận

Câu 10: Hãy liệt kê một số câu văn kể chuyện, miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong văn bản. Theo em, việc kết hợp miêu tả, biểu cảm khi kể chuyện đã giúp ích gì cho việc thể hiện không khí ngày hè?


5 tháng trước 50 lượt xem
Câu 22:
Tự luận

Câu 12: Xác định chủ đề của văn bản Lao xao ngày hè.


5 tháng trước 60 lượt xem
Câu 24:
Tự luận

Câu 14: Hãy chia sẻ với bạn về ấn tượng và cảm xúc của em khi đọc Lao xao ngày hè.


5 tháng trước 60 lượt xem
Câu 25:
Tự luận

Câu 1: Đã bao giờ em phải chia tay mãi mãi với một con vật nuôi, một đồ chơi, một vật dụng… hết sức thân thiết đối với mình? Tâm trạng của em khi ấy thế nào?


5 tháng trước 49 lượt xem
Câu 33:
Tự luận

Câu 9: Trong câu văn “Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại”, theo em, có thể bỏ bớt cụm từ “sau này” hoặc “ngày thơ bé” được không? Vì sao? Từ đó nêu tác dụng của việc sử dụng các cụm từ chỉ thời gian trong hồi kí.


5 tháng trước 69 lượt xem
Câu 34:
Tự luận

Câu 10: Tìm trong văn bản một số từ ngữ, câu văn diễn tả nỗi buồn của nhân vật “tôi” khi chứng kiến bày ong bỏ tổ bay đi. Em có nhận xét gì về tình cảm mà cậu bé dành cho bầy ong?


5 tháng trước 64 lượt xem
Câu 42:
Tự luận

Câu 5: Cách xưng hô “mày”, “tao” và việc lặp lại các lời “đánh thức trầu” ở đầu mỗi đoạn thơ thể hiện tình cảm như thế nào giữa cậu bé với cây trầu?


5 tháng trước 69 lượt xem
Câu 44:
Tự luận

Câu 7: Từ câu hát của người bà “Trẩu trẩu trầu trầu/ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày”… cũng như lời “đánh thức trầu” của cậu bé trong bài thơ, em nghĩ thế nào về quan niệm “con người là chúa tể của muôn loài”?


5 tháng trước 76 lượt xem
Câu 53:
Tự luận

Câu 1: Văn bản “Một năm ở tiểu học” thuộc thể loại gì?


5 tháng trước 62 lượt xem
Câu 58:
Câu 60:
Câu 68:
Tự luận

Câu 1: Văn bản nào trong các văn bản Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức trầu, Một năm ở tiểu học thuộc thể loại hồi kí? Dựa vào đâu em khẳng định như vậy?


5 tháng trước 55 lượt xem
Câu 69:
Tự luận

Câu 2: Trong các văn bản hồi kí đã học, em thích nhất văn bản nào? Vì sao? Hãy tóm tắt nội dung văn bản ấy


5 tháng trước 65 lượt xem
Câu 70:
Tự luận

Câu 3: Khi viết một bài văn tả cảnh sinh hoạt, em cần lưu ý đến những gì?


5 tháng trước 69 lượt xem
Câu 71:
Tự luận

Câu 4: Em rút ra được những lưu ý gì khi chuẩn bị và trình bày bài nói về cảnh sinh hoạt mà mình quan sát?

 


5 tháng trước 45 lượt xem
Câu 72:
Tự luận

Câu 5: Hãy chia sẻ với bạn học cùng nhóm cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên của một mùa trong năm. Trong khi nói, cố gắng sử dụng biện pháp tu từ phù hợp.


5 tháng trước 73 lượt xem