Câu hỏi:
87 lượt xemCâu 9: Trong câu văn “Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại”, theo em, có thể bỏ bớt cụm từ “sau này” hoặc “ngày thơ bé” được không? Vì sao? Từ đó nêu tác dụng của việc sử dụng các cụm từ chỉ thời gian trong hồi kí.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
- Theo em, không thể bỏ bớt cụm từ “sau này” hoặc “ngày thơ bé”
- Vì câu văn thể hiện những cảm xúc, suy tư trong quá khứ đã ảnh hưởng đến những cảm xúc trong thơ của tác giả sau này.
- Tác dụng của việc sử dụng các cụm từ chỉ thời gian trong hồi kí:
+ Nếu bỏ bớt cụm từ, người đọc sẽ không thể hiểu được ý nghĩa của câu văn.
+ Các sự việc trong hồi kí thường được kể theo trình tự thời gian. Vì vậy cần có các cụm từ chỉ thời gian để xác định được thời điểm xảy ra sự việc.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Lao xao ngày hè” là?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Lao xao ngày hè” và nội dung chính của từng đoạn.
Câu 5: Văn bản “Lao xao ngày hè” được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 14: Hãy chia sẻ với bạn về ấn tượng và cảm xúc của em khi đọc Lao xao ngày hè.
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Thương nhớ bầy ong” và nội dung chính của từng đoạn.
Câu 6: Văn bản “Thương nhớ bầy ong” được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 7: Dựa vào văn bản “Thương nhớ bầy ong” hãy giải thích thế nào là ong “trại”.
Câu 8: Những dấu hiệu nào đã giúp em biết văn bản trên thuộc thể hồi kí?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Đánh thức trầu” là?
Câu 3: Nêu bố cục của văn bản “Đánh thức trầu” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Một năm ở tiểu học” là?
Câu 3: Văn bản “Một năm ở tiểu học” được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Một năm ở tiểu học” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 3: Khi viết một bài văn tả cảnh sinh hoạt, em cần lưu ý đến những gì?