Câu hỏi:
54 lượt xemCâu 2: Em hãy tìm hiểu về công việc nuôi ong và tình cảm của người nuôi ong với bầy ong của mình.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
- Tìm hiểu về công việc nuôi ong và tình cảm của người nuôi ong với bầy ong của mình.
* Kỹ thuật tạo chúa và chia đàn ong
- Tạo chúa:
+ Khi đàn ong xung mãn, Khi nguồn phấn, mật dồi dào hoặc ong chúa đã già thì đàn ong có khuynh hướng tạo những nụ để nuôi chúa mới để thay thế hoặc chia bay. Đây là đặc điểm sinh học nhằm bảo vệ nòi giống, luôn có ong chúa dự trữ trong đàn.
+ Phương pháp đàn có chúa: Chọn đàn ong có 8 hoặc 9 cầu quân thật đông (có thể quân bu cả trên nắp). Dùng một ván ngắn đặt vào giữa 4 cầu nhộng, như vậy 2 cầu nhộng và cầu mật sẽ ở bên ngoài và ở đây không có ong chúa, bên kia ong chúa vẫn đẻ bình thường. Đưa khung tạo chúa vào giữa hai cầu nhộng và làm công việc như ở phương pháp đàn không chúa.
- Chia đàn: Những đàn từ 7 cầu đông quân trở lên đều có thể chia đàn.
* Kỹ thuật khai thác phấn hoa
- Khai Thác Phấn Hoa: Vào mùa bông chè, cà phê, mắc cỡ ..vv.., nếu nguồn phấn dồi dào ta có thể tổ chức khai thác phấn hoa:
Dùng một tấm lưới có các lỗ có đường kính 5,7mm chận trước cửa tổ, bên dưới dùng một máng để hứng phấn. Ong đi làm về mang hai hạt phấn ở hai chân sau khi chui vào lỗ của lưới thoái phấn sẽ đễ lại hai hạt phấn ở bên ngoài. Hai hạt phấn này sẽ rơi xuống màng hứng phấn. Trưa hoặc chiều người nuôi ong sẽ gom số phấn này lại.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Lao xao ngày hè” là?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Lao xao ngày hè” và nội dung chính của từng đoạn.
Câu 5: Văn bản “Lao xao ngày hè” được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 14: Hãy chia sẻ với bạn về ấn tượng và cảm xúc của em khi đọc Lao xao ngày hè.
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Thương nhớ bầy ong” và nội dung chính của từng đoạn.
Câu 6: Văn bản “Thương nhớ bầy ong” được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 7: Dựa vào văn bản “Thương nhớ bầy ong” hãy giải thích thế nào là ong “trại”.
Câu 8: Những dấu hiệu nào đã giúp em biết văn bản trên thuộc thể hồi kí?
Câu 9: Trong câu văn “Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại”, theo em, có thể bỏ bớt cụm từ “sau này” hoặc “ngày thơ bé” được không? Vì sao? Từ đó nêu tác dụng của việc sử dụng các cụm từ chỉ thời gian trong hồi kí.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Đánh thức trầu” là?
Câu 3: Nêu bố cục của văn bản “Đánh thức trầu” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Một năm ở tiểu học” là?
Câu 3: Văn bản “Một năm ở tiểu học” được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Một năm ở tiểu học” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 3: Khi viết một bài văn tả cảnh sinh hoạt, em cần lưu ý đến những gì?