Câu hỏi:

70 lượt xem
Tự luận

Câu 1: Em đã đọc truyện Thánh Gióng trong bài Lắng nghe lịch sử nước mình, hãy chia sẻ với các bạn ấn tượng của em về nhân vật Thánh Gióng.

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

 

- Ban đầu Thánh Gióng được nuôi mãi không lớn nhưng sau khi giặc Ân xâm lược, Thánh Gióng lớn nhanh như thổi xông pha ra trận đánh giặc.

- Sau khi chiến thắng, Thánh Gióng đã bay về trời và để lại câu chuyện truyền thuyết cho tới tận bây giờ.

- Em rất ngưỡng mộ nhân vật trong truyền thống này.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 2:
Tự luận

Câu 2: Văn bản nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?


5 tháng trước 71 lượt xem
Câu 3:
Tự luận

Câu 3: Văn bản nghị luận được chia làm mấy loại? Kể tên.


5 tháng trước 78 lượt xem
Câu 11:
Tự luận

Câu 1: Việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè có ý nghĩa gì đối với chúng ta?


5 tháng trước 96 lượt xem
Câu 14:
Tự luận

Câu 4: Văn bản “Học thầy, học bạn” được kể theo ngôi thứ mấy?


5 tháng trước 66 lượt xem
Câu 15:
Tự luận

Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Học thầy, học bạn” và ý nghĩa của từng đoạn.


5 tháng trước 70 lượt xem
Câu 16:
Tự luận

Câu 6: Xác định những câu văn thể hiện ý kiến của người viết về việc học thầy, học bạn.


5 tháng trước 85 lượt xem
Câu 17:
Tự luận

Câu 7: Để thuyết phục người đọc về tầm quan trọng của việc học thầy, học bạn, tác giả đã sử dụng những lí lẽ, bằng chứng nào?


5 tháng trước 82 lượt xem
Câu 18:
Tự luận

Câu 8: Các từ “mặt khác”, “hơn nữa” trong văn bản có tác dụng gì?


5 tháng trước 68 lượt xem
Câu 19:
Tự luận

Câu 9: Hình ảnh so sánh trong câu cuối của văn bản giúp em hiểu gì về mối quan hệ giữa học thầy và học bạn?


5 tháng trước 56 lượt xem
Câu 20:
Tự luận

Câu 10: Tóm tắt văn bản nghị luận là trình bày ngắn gọn nội dung của văn bản bằng ngôn từ của mình dựa trên việc nhận ra ý kiến của người viết, các lí lẽ, bằng chứng làm rõ cho ý kiến. Hãy hoàn thành sơ đồ sau (làm vào vở) và viết đoạn văn tóm tắt văn bản Học thầy, học bạn (khoảng 150 đến 200 chữ):

 


5 tháng trước 175 lượt xem
Câu 21:
Tự luận

Câu 11: Theo em, làm thế nào để việc “học thầy, học bạn” được hiệu quả?


5 tháng trước 76 lượt xem
Câu 25:
Tự luận

Câu 4: Điều gì đã làm nên sự phi thường của nhân vật Thánh Gióng?


5 tháng trước 76 lượt xem
Câu 26:
Tự luận

Câu 5: Tác giả đã nêu ý kiến gì về nhân vật Thánh Gióng?


5 tháng trước 95 lượt xem
Câu 28:
Tự luận

Câu 7: Trong đoạn văn sau. câu nào thê hiển lí lẽ, câu nào thể hiện bằng chứng?

Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng đều gắn với những người dân bình dị. Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ” (dù là mấy tháng), vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù là mấy nong), vẫn phải mặc quần áo bằng vải của dân làng Phù Đỏng (dù là cỡ rộng đến đâu). Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt của Gióng cũng là do vua Hùng tập hợp những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.


5 tháng trước 90 lượt xem
Câu 29:
Tự luận

Câu 8: Hãy tóm tắt nội dung văn bản bằng một đoạn văn (khoảng 150 chữ).


5 tháng trước 71 lượt xem
Câu 30:
Tự luận

Câu 9: Có ý kiến cho rằng: Những góc nhìn, cách hiểu khác nhau của tác giả về nhân vật Thánh Gióng giúp chúng ta hiểu văn bản sâu hơn. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?


5 tháng trước 139 lượt xem
Câu 34:
Tự luận

Câu 4: Lời khuyên của người hầu trong câu chuyện đã mang đến ích lợi gì?


5 tháng trước 75 lượt xem
Câu 35:
Tự luận

Câu 5: Trong câu chuyện trên, nhà vua và người hầu đã có những cách nhìn khác nhau về việc sử dụng miếng da súc vật để giúp vua đỡ đau chân khi đi trên những con đường gập ghềnh. Theo em, nguyên nhân của những cách nhìn khác nhau ấy là gì?


5 tháng trước 73 lượt xem
Câu 36:
Tự luận

Câu 6: Thông điệp của cầu chuyện trên là gì?


5 tháng trước 88 lượt xem
Câu 37:
Tự luận

Câu 7: Có phải lúc nào chúng ta cũng nên thay đổi cách nhìn của mình không? Vì sao?


5 tháng trước 74 lượt xem
Câu 38:
Tự luận

Câu 1: Trong các từ sau, đâu là từ mượn tiếng Hán, đâu là từ mượn các ngôn ngữ khác?

Nhân loại, thế giới, video, nhận thức, cộng đồng, xích lô, cô đơn, nghịch lí, mê cung, a-xít, ba-zơ.


5 tháng trước 132 lượt xem
Câu 39:
Tự luận

Câu 2: Theo em, vì sao chúng ta mượn những từ như email, video, Internet?


5 tháng trước 56 lượt xem
Câu 40:
Tự luận

Câu 3: Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Một cán bộ hưu trí ở phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội bực bội kể lại: “Do có công việc tại Thành phố Hồ Chí Minh một tuần nên tôi đã gọi điện tới một khách sạn trong đó để đặt phòng. Trong khi tôi đang hỏi về giá cả, dịch vụ thì cô lễ tân nghe điện thoại tuôn ra một tràng: “Anh book (đặt phòng ạ? Anh chọn single hay double room (phòng đơn hay phòng đôi). Anh sure (chắc chắn) rồi chứ? Anh có thể fix (cố định) lịch chính xác ngày đến được không? Trong trường hợp máy bay delay (hoãn chuyến) hoặc thay đổi kế hoạch anh phải confirm (xác nhận) lại cho em.” Tôi nghe mà không thể hiểu cô ta đang nói gì.”

(Bảo Linh, Sành điệu hay tự đánh mất mình?, Báo An ninh thủ đô, số ra ngày 28-4-2012)

Trong câu chuyện trên, vì sao người cán bộ hưu trí không hiểu được những điều nhân viên lễ tân nói? Từ đó, em rút ra bài học gì về việc sử dụng từ mượn trong giao tiếp?


5 tháng trước 69 lượt xem
Câu 41:
Tự luận

Câu 4: Giải thích nghĩa của từ in đậm trong các câu sau:

a. Thấy con mình có tài năng thiên bẩm về hội họa, người cha đã cho cậu theo học thầy Ve-rốc-chi-ô, một hoạ sĩ nổi tiếng.

b. Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện.

c. Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười.

d. Quá trình phát triển của nhân vật Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh và nên thơ, nên hoạ biết bao!


5 tháng trước 108 lượt xem
Câu 42:
Tự luận

Câu 5: Tìm những từ ghép có các yếu tố Hán Việt trong bảng sau (cột hai) và giải thích nghĩa của những từ đó.

STT

 

Yếu tố Hán Việt

 

Từ ghép Hán Việt

1

Bình (bằng phẳng, đều nhau)

Bình đẳng, …

2

Đối (đáp lại, ứng với)

Đối thoại, …

3

Tư (riêng, việc riêng, của riêng)

Tư chất, …

4

Quan (xem)

Quan điểm, …

5

Tuyệt (cắt đứt, hết, dứt)

Tuyệt chủng, …


5 tháng trước 66 lượt xem
Câu 43:
Tự luận

Câu 6: Đặt ba câu có sử dụng một số từ Hán Việt tìm được ở bài tập trên.


5 tháng trước 68 lượt xem
Câu 44:
Tự luận

Câu 7: Phân biệt nghĩa của những yếu tố Hán Việt đồng âm sau đây:

a. thiên trong thiên vị, thiên trong thiên văn, thiên trong thiên niên kỉ.

b. hoạ trong tai hoạ với hoạ trong hội hoạ, hoạ trong xướng hoạ.

c. đạo trong lãnh đạo, đạo trong đạo tặc, đạo trong địa đạo.


5 tháng trước 209 lượt xem
Câu 45:
Tự luận

Câu 8: Việc nhìn nhận một vấn đề từ nhiều góc độ sẽ mang đến cho chúng ta những ích lợi gì? Em hãy viết đoạn văn khoảng 150 chữ trình bày ý kiến của mình về vấn đề trên, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất hai từ Hán Việt.


5 tháng trước 90 lượt xem
Câu 46:
Tự luận

Câu 1: Văn bản “Phải Chăng Chỉ Có Ngọt Ngào Mới Làm Nên Hạnh Phúc” thuộc thể loại gì?


5 tháng trước 105 lượt xem
Câu 48:
Tự luận

Câu 3: Văn bản “Phải Chăng Chỉ Có Ngọt Ngào Mới Làm Nên Hạnh Phúc” được kể theo ngôi thứ mấy?


5 tháng trước 74 lượt xem
Câu 52:
Tự luận

Câu 2: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống đem lại những ưu và hạn chế gì?


5 tháng trước 97 lượt xem
Câu 53:
Tự luận

Câu 3: Em hãy viết bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ về một hiện tượng

trong đời sống mà em đang quan tâm.


5 tháng trước 210 lượt xem
Câu 54:
Tự luận

Câu 1: Theo em, trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống nhằm mục đích gì?


5 tháng trước 57 lượt xem
Câu 57:
Tự luận

Câu 1: Trình bày các đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận.


5 tháng trước 86 lượt xem