Câu hỏi:
76 lượt xemCâu 4: Giải thích nghĩa của những từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau:
a. Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó, nghỉ ở gốc đa. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nếu nó về ở cùng ta thì lợi bao nhiêu”. Lý Thông lân la gợi chuyện rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em.
b. Còn Lý Thông hí hửng đem thủ cấp của con yêu quái vào kinh đô nộp cho nhà vua.
c. Đến cuối hang, chàng thấy có một chiếc cũi sắt. Một chàng trai khôi ngô tuấn tú bị nhốt trong đó, chàng trai đó chính là Thái tử con vua Thuỷ Tề.
d. Về phần nàng công chúa bất hạnh, từ khi được cứu thoát đưa về cung thì bị câm. Suốt ngày nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Những từ có nghĩa tương đồng để thay thế cho các từ ngữ in đậm trong các trường hợp đã cho là:
a. khỏe như voi: khỏe như vâm.
lân la: mon men
gạ: gạ gẫm
b. hí hửng: tí tởn, vui vẻ, sung sướng
c. khôi ngô tuấn tú: sáng sủa, thông minh
d. bất hạnh: không may mắn
buồn rười rượi: buồn phiền, não nề
Câu 3: Trong truyện cổ tích có mấy kiểu nhân vật? Đó là những kiểu nhân vật nào?
Câu 6: Nhân vật chính trong truyện cổ tích thường là các nhân vật như thế nào?
Câu 7: Lời kể trong truyện cổ tích thường mở đầu bằng những từ ngữ nào?
Câu 10: Truyện Thạch Sanh có những con vật kì ảo nào? Chúng có đặc điểm gì khác thường?
Câu 7: Cây khế kể về chuyện gì? Em thích nhất chi tiết nào trong truyện?
Câu 10: Con chim đưa hai anh em ra đảo hoang có phải là con vật kì ảo không? Vì sao?
Câu 4: So sánh những lời kể về vợ chồng người em và vợ chồng người anh (khi chuẩn bị theo chim ra đảo, khi lấy vàng bạc trên đảo) và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
Vợ chồng người em |
Vợ chồng người anh |
Hai vợ chồng nghe lời chim may một túi vải, bề dọc bề ngang vừa đúng ba gang. |
Hai vợ chồng cuống quýt bàn cãi may túi. Mới đầu họ định may nhiều túi, sau lại sợ chim không ưng, bèn chỉ mang một túi như em nhưng to gấp ba lần, thành ra như một cái tay nải lớn. |
Người chồng xách túi ra, chim rạp mình xuống đất cho anh trèo lên lưng rồi vỗ cánh bay lên. |
Người chồng tót ngay lên lưng chim, còn người vợ vái lấy vái để chim thần. |
Anh thấy hang sâu và rộng nên không dám vào, chỉ dám nhặt ít vàng, kim cương ở ngoài rồi ra hiệu cho chim bay về. |
Trên lưng chim bước xuống, anh ta đã hoa mắt vì của quý. Vào trong hang, anh ta lại càng mê mẩn tâm thần, quên đói, quên khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay nải. Tay nải đã đầy, anh ta còn lấy thêm vàng dồn cả vào ống tay áo, ống quần đến nỗi nặng quá phải lê mãi mới ra khỏi hang. |
a. Tìm những động từ hoặc cụm động từ thể hiện rõ sự khác biệt về hành động giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh.
b. Giải thích nghĩa của những động từ hoặc cụm động từ tìm được ở trên.
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Vua chích chòe” là?
Câu 2:Trình bày yêu cầu đối với bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
Câu 5: Lập dàn ý cho bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích.
Câu 6: Em hãy đóng vai nhân vật công chúa kể lại truyện “Vua chích chòe”.
Câu 1: Mục đích và người nghe khi kể lại truyện cổ tích bằng lời của nhân vật là gì?
Câu 5: Lập dàn ý chi tiết cho bài nói Kể lại một truyện cổ tích bằng lời một nhân vật.
Câu 9: Chỉ ra và nêu tác dụng của các yếu tố kì ảo mà tác giả sử dụng trong truyện Sọ dừa.
Câu 10: Liệt kê những từ ngữ miêu tả ngoài hình và phẩm chất của nhân vật Sọ Dừa.