Câu hỏi:
78 lượt xemCâu 2: Trao đổi về những cảm nhận, suy nghĩ của em khi đọc những truyền thuyết, truyện cổ tích đó. Tập trung vào những yếu tố cơ bản của mỗi thể loại như chủ đề, cốt truyện, nhân vật, lời kể và yếu tố kì ảo,…
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Thế giới thần linh cũng có ngôi thứ, vị thứ cao, thấp, trên, dưới, và được chia làm hai loại: phúc thần và hung thần. Lạc Long Quân và Âu Cơ rất đẹp duyên, một bên là thuộc nòi Rồng, một bên thuộc dòng Tiên, một bên là trai tài có sức khỏe phi thường, nhiều phép lạ, một đằng thì xinh đẹp tuyệt trần. Lạc Long Quân lấp lánh chiến công huyền thoại: diệt Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh và tiễu trừ nhiều loài yêu quái khác từng làm hại dân lành. Lạc Long Quân còn là vị thần của lao động và sự sống. Thần đã dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá, săn bắn... để xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.
Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ là một cuộc tình duyên kì lạ, một diễm tình. Âu Cơ đẻ ra một cái bọc trăm trứng, nở ra đúng một trăm người con tuấn tú, khôi ngô, xinh đẹp lạ kì. Sự tích trăm trứng là một huyền thoại vô cùng kì diệu biểu lộ biết bao tự hào về nòi giống. Hai tiếng đồng bào bắt nguồn từ sự tích thiêng liêng ấy. Tình tiết năm mươi người con theo cha xuống biển, năm mươi người con theo mẹ lên núi, chia nhau đi bốn phương trời lập nghiệp, trấn giữ bờ cõi xứ sở.
Truyền thuyết “Còn Rồng, cháu Tiên” đã giải thích nguồn gốc giống nòi, biểu lộ niềm tự tôn tự hào dân tộc, khơi dậy tình yêu thương đoàn kết dân tộc, khẳng định nghĩa đồng bào vô cùng cao cả thiêng liêng. Cuộc đời và chiến công của Lạc Long Quân, chuyện sinh nở kì lạ của Âu Cơ với cái bọc trăm trứng đã tạo cho truyền thuyết 'Con Rồng, cháu Tiên' một màu sắc huyền thoại, diễm lệ.
Câu 3: Trong truyện cổ tích có mấy kiểu nhân vật? Đó là những kiểu nhân vật nào?
Câu 6: Nhân vật chính trong truyện cổ tích thường là các nhân vật như thế nào?
Câu 7: Lời kể trong truyện cổ tích thường mở đầu bằng những từ ngữ nào?
Câu 10: Truyện Thạch Sanh có những con vật kì ảo nào? Chúng có đặc điểm gì khác thường?
Câu 7: Cây khế kể về chuyện gì? Em thích nhất chi tiết nào trong truyện?
Câu 10: Con chim đưa hai anh em ra đảo hoang có phải là con vật kì ảo không? Vì sao?
Câu 4: So sánh những lời kể về vợ chồng người em và vợ chồng người anh (khi chuẩn bị theo chim ra đảo, khi lấy vàng bạc trên đảo) và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
Vợ chồng người em |
Vợ chồng người anh |
Hai vợ chồng nghe lời chim may một túi vải, bề dọc bề ngang vừa đúng ba gang. |
Hai vợ chồng cuống quýt bàn cãi may túi. Mới đầu họ định may nhiều túi, sau lại sợ chim không ưng, bèn chỉ mang một túi như em nhưng to gấp ba lần, thành ra như một cái tay nải lớn. |
Người chồng xách túi ra, chim rạp mình xuống đất cho anh trèo lên lưng rồi vỗ cánh bay lên. |
Người chồng tót ngay lên lưng chim, còn người vợ vái lấy vái để chim thần. |
Anh thấy hang sâu và rộng nên không dám vào, chỉ dám nhặt ít vàng, kim cương ở ngoài rồi ra hiệu cho chim bay về. |
Trên lưng chim bước xuống, anh ta đã hoa mắt vì của quý. Vào trong hang, anh ta lại càng mê mẩn tâm thần, quên đói, quên khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay nải. Tay nải đã đầy, anh ta còn lấy thêm vàng dồn cả vào ống tay áo, ống quần đến nỗi nặng quá phải lê mãi mới ra khỏi hang. |
a. Tìm những động từ hoặc cụm động từ thể hiện rõ sự khác biệt về hành động giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh.
b. Giải thích nghĩa của những động từ hoặc cụm động từ tìm được ở trên.
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Vua chích chòe” là?
Câu 2:Trình bày yêu cầu đối với bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
Câu 5: Lập dàn ý cho bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích.
Câu 6: Em hãy đóng vai nhân vật công chúa kể lại truyện “Vua chích chòe”.
Câu 1: Mục đích và người nghe khi kể lại truyện cổ tích bằng lời của nhân vật là gì?
Câu 5: Lập dàn ý chi tiết cho bài nói Kể lại một truyện cổ tích bằng lời một nhân vật.
Câu 9: Chỉ ra và nêu tác dụng của các yếu tố kì ảo mà tác giả sử dụng trong truyện Sọ dừa.
Câu 10: Liệt kê những từ ngữ miêu tả ngoài hình và phẩm chất của nhân vật Sọ Dừa.