Câu hỏi:

117 lượt xem
Tự luận

Câu 4: Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

- Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 3:
Tự luận

Câu 3: Trong truyện cổ tích có mấy kiểu nhân vật? Đó là những kiểu nhân vật nào?


8 tháng trước 112 lượt xem
Câu 9:
Tự luận

Câu 2: Em cũng có thể làm tương tự với việc tưởng tượng ra các đồ vật kì ảo. Trình bày về đặc điểm và chức năng của đồ vật đó.


8 tháng trước 75 lượt xem
Câu 24:
Tự luận

Câu 17: Dũng sĩ là người có lòng dũng cảm, chiến đấu diệt trừ cái ác, bảo vệ cuộc sống của cộng đồng. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể về một dũng sĩ mà em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể.


8 tháng trước 95 lượt xem
Câu 26:
Tự luận

Câu 3:  Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, có thể dựa vào những từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, khi đọc câu “Cô chị rất khéo léo, còn cô em thì rất hậu đậu.”, có thể có người không biết hậu đậu nghĩa là gì, nhưng khéo léo thì nhiều người biết. Nhờ biết nghĩa của khéo léo và sự xuất hiện trong câu có ý đối lập hậu đậu với khéo léo có thể suy đoán được hậu đậu là “không khéo léo”, nghĩa là vụng về.

Đọc những đoạn trích sau, vận dụng phương pháp đã được hướng dẫn để suy đoán nghĩa của các từ ngữ in đậm.

a. Thạch Sanh đã xả xác nó ra làm hai mảnh. Trăn tinh hiện nguyên hình là một con trăn khổng lồ và để lại bên mình một bộ cung tên bằng vàng.

b. Hồn trăn tinh và đại bàng lang thang, một hôm gặp nhau bàn cách báo thù Thạch Sanh. Chúng vào kho của nhà vua ăn trộm của cải mang tới quẳng ở gốc đa để vu vạ cho Thạch Sanh. Thạch Sanh bị bắt hạ ngục.

c. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra tất cả sự thật. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng rộng lượng tha thứ cho chúng về quê làm ăn.

d. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ của mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì được tới chuyện đánh nhau nữa.


8 tháng trước 133 lượt xem
Câu 28:
Tự luận

Câu 5: Trong tiếng Việt có thành ngữ niêu cơm Thạch Sanh. Căn cứ vào truyện Thạch Sanh, hãy suy đoán nghĩa của thành ngữ trên. Em biết những thành ngữ nào khác được hình thành từ nội dung của các truyện kể?


8 tháng trước 136 lượt xem
Câu 37:
Tự luận

Câu 9: Truyện cổ tích thường mở đầu bằng những từ ngữ quen thuộc chỉ thời gian quá khứ, không gian không xác định. Hãy tìm các từ ngữ đó trong truyện Cây khế.


8 tháng trước 89 lượt xem
Câu 38:
Tự luận

Câu 10: Con chim đưa hai anh em ra đảo hoang có phải là con vật kì ảo không? Vì sao?


8 tháng trước 135 lượt xem
Câu 39:
Tự luận

Câu 11: Trong lời kể của truyện cổ tích, tác giả dân gian thường xen vào những câu có dáng dấp ca dao, tục ngữ, lời có vần dễ thuộc, dễ nhớ. Trong truyện này, có câu nói nào như thế? Nhân vật nào đã nói câu nói đó?


8 tháng trước 125 lượt xem
Câu 40:
Tự luận

Câu 12: Đảo xa nơi con chim đưa người em đến có điều gì kì diệu? Điều kì diệu này đã giúp gì cho cuộc sống của người em sau đó?


8 tháng trước 107 lượt xem
Câu 42:
Tự luận

Câu 14: Từ những kết cục khác nhau đối với người anh và người em, tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học gì trong truyện này?


8 tháng trước 109 lượt xem
Câu 43:
Tự luận

Câu 15: Tưởng tượng 1 kết thúc khác cho truyện “Cây khế”. Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) kể về kết thúc đó.


8 tháng trước 178 lượt xem
Câu 44:
Câu 47:
Tự luận

Câu 4: So sánh những lời kể về vợ chồng người em và vợ chồng người anh (khi chuẩn bị theo chim ra đảo, khi lấy vàng bạc trên đảo) và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:

Vợ chồng người em

Vợ chồng người anh

Hai vợ chồng nghe lời chim may một túi vải, bề dọc bề ngang vừa đúng ba gang.

Hai vợ chồng cuống quýt bàn cãi may túi. Mới đầu họ định may nhiều túi, sau lại sợ chim không ưng, bèn chỉ mang một túi như em nhưng to gấp ba lần, thành ra như một cái tay nải lớn.

Người chồng xách túi ra, chim rạp mình xuống đất cho anh trèo lên lưng rồi vỗ cánh bay lên.

Người chồng tót ngay lên lưng chim, còn người vợ vái lấy vái để chim thần.

Anh thấy hang sâu và rộng nên không dám vào, chỉ dám nhặt ít vàng, kim cương ở ngoài rồi ra hiệu cho chim bay về.

Trên lưng chim bước xuống, anh ta đã hoa mắt vì của quý. Vào trong hang, anh ta lại càng mê mẩn tâm thần, quên đói, quên khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay nải. Tay nải đã đầy, anh ta còn lấy thêm vàng dồn cả vào ống tay áo, ống quần đến nỗi nặng quá phải lê mãi mới ra khỏi hang.

a. Tìm những động từ hoặc cụm động từ thể hiện rõ sự khác biệt về hành động giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh.

b. Giải thích nghĩa của những động từ hoặc cụm động từ tìm được ở trên.


8 tháng trước 122 lượt xem
Câu 49:
Tự luận

Câu 6: Đặt một câu có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ.


8 tháng trước 170 lượt xem
Câu 58:
Tự luận

Câu 10: Ai đã đóng giả thành “người hát rong”? Người hát rong này đã yêu cầu công chúa làm những việc gì và mục đích của những yêu cầu đó?


8 tháng trước 109 lượt xem
Câu 59:
Tự luận

Câu 11: Trong nhiều truyện kể, chủ đề của truyện chính là bài học cuộc sống mà nhân vật nhận ra từ câu chuyện của cuộc đời mình. Theo em, chủ đề của truyện này là gì?


8 tháng trước 95 lượt xem
Câu 61:
Tự luận

Câu 13: Nêu nội dung, nghệ thuật truyện “Vua chích chòe”


8 tháng trước 131 lượt xem
Câu 71:
Tự luận

Câu 4: Khi trình bày bài nói kể lại một truyện cổ tích bằng lời một nhân vật cần phải chú ý những điều gì?


8 tháng trước 110 lượt xem
Câu 72:
Tự luận

Câu 5: Lập dàn ý chi tiết cho bài nói Kể lại một truyện cổ tích bằng lời một nhân vật.


8 tháng trước 76 lượt xem
Câu 74:
Tự luận

Câu 2: Sưu tầm một số bản kể hoặc các hình thức kể khác (truyện thơ, kịch, phim hoạt hình,…) của các truyện cổ tích Thạch Sanh và Cây khế. So sánh và nêu nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa các bản kể hoặc các hình thức kể đó.


8 tháng trước 91 lượt xem