Câu hỏi:

59 lượt xem
Tự luận

Câu 7: Hãy tìm những chỉ tiết hiện thực và mộng ảo mà nhà văn đã sáng tạo ra để khắc hoạ hoàn cảnh và mơ ước của cô bé bán diêm. Qua đó, em có nhận xét gì về nhân vật này?

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Lần quẹt diêm 1:

- Mộng tưởng: Lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng

- Hiện thực: Tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút

Lần quẹt diêm 2:

- Mộng tưởng: Xuất hiện tấm rèn bằng vài mầu, trong nhà có bàn ăn dọn sẵn, ga trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát địa bằng sứ quý giá và có cả một con ngỗng quay.

- Hiện thực: Xung quanh những bức tường dày đặc và lạnh lẽo

Lần quẹt diêm 3:

- Mộng tưởng: Hiện ra một cây thông Noen lớn, trang trí lộng lẫy hơn cây mà em đã thấy năm ngoái qua cửa kính một nhà buôn giàu có.

- Hiện thực: Chỉ có đầy trời đầy sao

Lần quẹt diêm 4:

- Mộng tưởng: Bà em đang mỉm cười với em

- Hiện thực: Không hề có bà, vẫn chỉ có mình em trong gió rét

Lần quẹt diêm 5:

- Mộng tưởng: Bà nắm lấy tay em cả hai cùng bay lên cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa

- Hiện thực: Em bé đã chết vì quá lạnh.

=> Nhận xét: Cô bé bán diêm tuy đáng thương và tội nghiệp, nhưng lại rất nhân hậu, lạc quan. Cô bé ấy luôn không ngừng hi vọng mơ ước tới một cuộc sống đẹp đẽ và hạnh phúc hơn.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 3:
Tự luận

Câu 3: Trình bày những đặc trưng cơ bản của truyện.


7 tháng trước 81 lượt xem
Câu 4:
Tự luận

Câu 4: Truyện đồng thoại là gì?


7 tháng trước 100 lượt xem
Câu 10:
Tự luận

Câu 4: “Bài học đường đời đầu tiên” được trích trong tác phẩm nào của nhà văn Tô Hoài? Giới thiệu những nét chính về tác phẩm đó.


7 tháng trước 72 lượt xem
Câu 11:
Tự luận

Câu 5: Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy? Hãy chỉ ra các nhân vật tham gia vào câu chuyện.


7 tháng trước 74 lượt xem
Câu 19:
Tự luận

Câu 13: Dế Mèn đã ân hận về việc gì? Hãy tóm tắt sự việc đó trong khoảng 3 dòng.


7 tháng trước 59 lượt xem
Câu 21:
Tự luận

Câu 15: Từ các chi tiết “tự họa” về bản thân và lời lẽ, cách xưng hô, điệu bộ, giọng điệu, tháu độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt, chị Cốc, em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật này?


7 tháng trước 67 lượt xem
Câu 23:
Tự luận

Câu 17: Nhà văn Tô Hoài từng chia sẻ: “Nhân vật trong truyện đồng thoại được nhân cách hóa trên cơ sở đảm bảo không thoát li sinh hoạt có thật của loài vật”.

Dựa vào những điều em biết về loài dế, hãy chỉ ra những điểm “có thật” như thế trong văn bản, đồng thời, phát hiện những chi tiết đã được nhà văn “nhân cách hóa”.


7 tháng trước 74 lượt xem
Câu 25:
Tự luận

Câu 19: Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.


7 tháng trước 77 lượt xem
Câu 29:
Tự luận

Câu 4: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là?


7 tháng trước 65 lượt xem
Câu 30:
Tự luận

Câu 5: Bố cục văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng”? Nội dung từng phần?


7 tháng trước 67 lượt xem
Câu 32:
Tự luận

Câu 7: Lần thứ nhất, bà vợ đã yêu cầu ông lão điều gì? Lúc này, cảnh biển thế nào?


7 tháng trước 68 lượt xem
Câu 43:
Tự luận

Câu 4: Qua các từ mẫm bóng, hủn hoẳn, em hình dung như thế nào về ngoại hình của nhân vật Dế Mèn?


7 tháng trước 73 lượt xem
Câu 44:
Tự luận

Câu 5: Các thành ngữ chết ngay đuôi, vái cả sáu tay mà nhà văn Tô Hoài sáng tạo ra trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” có điểm gì khác những thành ngữ đã có sẵn như chết thẳng cẳng, vái cả hai tay? Theo em, thành ngữ nào phù hợp để nói về loài dế?


7 tháng trước 76 lượt xem
Câu 46:
Tự luận

Câu 7: Xác định danh tử trung tâm và các thành tố phụ trong từng cụm danh từ làm chủ ngữ nói trên. Nêu tác dụng của việc mở rộng chủ ngữ.


7 tháng trước 181 lượt xem
Câu 47:
Tự luận

Câu 8: Viết một đoạn văn (khoảng 5 — 7 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên hoặc Ông lão đánh cá và con cá vàng, trong đoạn văn có sử dụng chủ ngữ là cụm từ. Xác định chủ ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó.

 


7 tháng trước 89 lượt xem
Câu 51:
Tự luận

Câu 4: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Cô bé bán diêm” là?


7 tháng trước 63 lượt xem
Câu 52:
Tự luận

Câu 5: Bố cục văn bản “Cố bé bán diêm”? Nội dung từng phần.


7 tháng trước 65 lượt xem
Câu 55:
Tự luận

Câu 8: Theo em, ý nghĩa của câu chuyện “Cô bé bán diêm” là gì?


7 tháng trước 81 lượt xem
Câu 57:
Tự luận

Câu 10: Cảnh ngộ đau khổ và cái chết của cô bé bán diêm gợi cho em liên tưởng đến những bạn nhỏ bất hạnh hoặc kém may mắn nào trong cuộc sống? Hãy nêu một việc tốt mà em có thể làm để giúp đỡ những bạn ấy.


7 tháng trước 76 lượt xem
Câu 62:
Tự luận

Câu 1: Để kể lại một trải nghiệm đáng nhớ thì trải nghiệm đó phải có vai trò như thế nào với người kể?


7 tháng trước 67 lượt xem
Câu 65:
Tự luận

Câu 4: Thế nào là kể lại một trải nghiệm?


7 tháng trước 74 lượt xem
Câu 66:
Tự luận

Câu 1. Nhân vật Cun Cút được nhà văn khắc hoạ thông qua yếu tố nào?


7 tháng trước 83 lượt xem
Câu 67:
Tự luận

Câu 2. Để làm nổi bật cuộc sống của Cun Cút, nhà văn đã sáng tạo ra cuộc đối thoại giữa nhân vật này với nhân vật nào?


7 tháng trước 66 lượt xem
Câu 69:
Tự luận

Câu 4. Vì sao Cun Cút đến nay vẫn phải chui bờ, ở bụi?


7 tháng trước 65 lượt xem
Câu 70:
Tự luận

Câu 5. Theo em, qua nhân vật Cun Cút, nhà văn muốn phê phán kiểu người nào trong xã hội?


7 tháng trước 64 lượt xem
Câu 72:
Tự luận

Câu 7. Truyện có phải do nhân vật Ong thợ kể lại?


7 tháng trước 63 lượt xem
Câu 73:
Tự luận

Câu 8. Câu nào có chủ ngữ được mở rộng? Hãy chỉ ra thành phần mở rộng của chủ ngữ.

a) Anh hay kiếm chuyện nói quanh.

b) Những anh lười biếng hay kiếm chuyện nói quanh.


7 tháng trước 80 lượt xem
Câu 75:
Tự luận

Câu 10. Câu nói của Ong thợ: “Nhưng đã nghĩ là phải làm. [...] Chúng tôi không bao giờ để đến ngày mai một việc có thể làm ngay hôm nay được.” giúp em rút ra bài học gì? Hãy viết bài học đó trong khoảng 3 - 5 dòng.


7 tháng trước 77 lượt xem