Câu hỏi:
71 lượt xemLời giải
Hướng dẫn giải:
Dàn ý tham khảo
I. Mở bài: Giới thiệu chuyến đi chơi xa
Năm học vừa rồi em được thành tích tốt trong học tập nên ba mẹ thưởng cho em một chuyến đi chơi xa. Em rất phấn khởi và hứng thú cho chuyến đi của mình. em đã chọn một chuyến đi Đà Lạt thơ mộng, em đã được nghe nhiều về nơi này nhưng chưa 1 lần đặt chân đến. em đã có một chuyến đi thật thú vị và bổ ích.
II. Thân bài: Kể về chuyến đi xa
1. Cảnh dọc đường:
- Trên đường đi rất nhiều cây lá
- Hai bên đường rậm rạp
- Những đường đèo quanh co và uốn khúc
- Em đi trên những vực đều sâu thẳm
- Mọi người trên xe nói chuyện rôm rả, có những người say xe nên đã ngủ thiếp đi
- Tâm trạng em lúc đó rất hồi hộp và chờ mong.
2. Khi đến nơi:
- Trước mắt em là muôn vàng cảnh đẹp và hoa lá
- Bầu trời se lạnh và nên thơ
- Một thành phố rất đáng để đến
- Em đã ở lại chơi 1 tuần và đi khám phá khắp Đà Lạt: vườn hóa, thác, hồ Xuân Hương,….
- Con người ở đây rất hiền hòa và tận tình
3. Lúc ra về:
- Kết thúc 1 tuần em lại về
- Tâm trạng luyến tiết và không muốn rời xa
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về chuyến đi xa
- Em cảm thấy rất vui
- Em sẽ đến đây vào một ngày không xa.
Câu 7: Văn bản được chia làm mấy phần? Kể tên nội dung chính của từng phần.
Câu 11: Nêu nội dung chính của văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên”.
Câu 13: Dế Mèn đã ân hận về việc gì? Hãy tóm tắt sự việc đó trong khoảng 3 dòng.
Câu 17: Nhà văn Tô Hoài từng chia sẻ: “Nhân vật trong truyện đồng thoại được nhân cách hóa trên cơ sở đảm bảo không thoát li sinh hoạt có thật của loài vật”.
Dựa vào những điều em biết về loài dế, hãy chỉ ra những điểm “có thật” như thế trong văn bản, đồng thời, phát hiện những chi tiết đã được nhà văn “nhân cách hóa”.
Câu 18: Viết một đoạn văn tóm tắt lại văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
Câu 19: Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
Câu 1: Văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng” thuộc thể loại gì?
Câu 3: Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 5: Bố cục văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng”? Nội dung từng phần?
Câu 7: Lần thứ nhất, bà vợ đã yêu cầu ông lão điều gì? Lúc này, cảnh biển thế nào?
Câu 9: Hãy liệt kê ra vở những chi tiết thể hiện sự đòi hỏi, thái độ, hành động của vợ ông lão đánh cá; phản ứng của ông lão đánh cá và trạng thái của biển trong các phần 2,3,4,5,6 theo gợi ý sau:
Phần |
Vợ ông lão đánh cá |
Ông lão đánh cá |
Biển |
2 |
|
|
|
3 |
|
|
|
4 |
|
|
|
5 |
|
|
|
6 |
|
|
|
Câu 10: Em có nhận xét gì về tính cách của vợ ông lão đánh cá và ông lão đánh cá?
Câu 12: Bài học rút ra từ câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là gì?
Câu 14: Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
Câu 3: Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Cô bé bán diêm” là?
Câu 6: Thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện cho biết điều gì về cảnh ngộ của em bé?
Câu 2: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ cần lưu ý những gì?
Câu 3: Lập dàn ý cho bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em.
Câu 4: Viết bài văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ nhất của em trong mùa hè 2021.
Câu 1. Nhân vật Cun Cút được nhà văn khắc hoạ thông qua yếu tố nào?
Câu 5. Theo em, qua nhân vật Cun Cút, nhà văn muốn phê phán kiểu người nào trong xã hội?