Câu hỏi:
77 lượt xemBài 5 trang 104 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hoà và Hiền là bạn thân của nhau. Hai bạn thường xuyên nhắn tin trò chuyện với nhau về học hành, về bạn bè và những chuyện khác trong cuộc sống. Một lần, Hoà để quên điện thoại trong phòng của mình, bà X là mẹ của Hoà nhìn thấy và đã mở đọc tin nhắn của Hoà. Thấy tin nhắn nói về những chuyện hai bạn chia sẻ với nhau, khó chia sẻ với người khác, bà X đã nói với Hoà hãy chia sẻ cùng mẹ về những chuyện Hoà đã chia sẻ với Hiền.
Theo em, bà X có quyền đọc tin nhắn của Hoà không? Vì sao?
Lời giải
Hướng dẫn giải:
- Dù là mẹ, bà X cũng không có quyền đọc tin nhắn của Hoà, vì Điều 22 Hiến pháp năm 2013, Điều 38 Bộ luật Dân sự năm 2015 và Điều 12 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 quy định quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín là quyền bí mật đời tư của mỗi người, không ai được xâm phạm tới. Không ai có quyền tự ý kiểm soát thư tín của người khác.
Bài 3 trang 103 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng hoặc xâm phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác?
Hành vi, việc làm |
Thực hiện đúng |
Xâm phạm |
A. Tự ý thu giữ, huỷ thư tín của người khác. |
||
C. Cán bộ có thẩm quyền kiểm soát thư tín, điện thoại của bất cứ ai. |
||
D. Không nghe điện thoại của người khác, mặc dù thấy có mấy cuộc gọi liên tiếp. |
||
E. Giữ giùm thư của người khác. |
||
G. Tự ý truy cập Facebook của bạn thân. |
||
B. Bố mẹ tự ý xem tin nhắn ở điện thoại của con. |
||
H. Tự ý truy cập, xem email của người cùng cơ quan. |
||
I. Cấp trên kiểm soát thư tín của cấp dưới. |
||
K. Thông báo cho người chuyển nhầm tin nhắn đến mình. |
||
L. Bố mẹ tự ý xem nhật kí của con. |
||
M. Ghi âm cuộc nói chuyện điện thoại của người khác. |