Câu hỏi:

89 lượt xem
Tự luận

Câu 5: Nêu những đặc trưng cơ bản của truyện ngắn.

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

 Những đặc trưng cơ bản của truyện ngắn là:

- Truyện ngắn là hình thức tự sự cỡ nhỏ, có khuôn khổ ngắn

- Truyện ngắn phản ánh hiện thực trong tính khách quan của nó

Truyện ngắn thường ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp.

Truyện ngắn miêu tả nhân vật ở những khía cạnh nổi bật nhất.

- Nhân vật được miêu tả chi tiết và sinh động trong mối quan hệ với hoàn cảnh, với môi trường xung quanh.

Truyện ngắn thường có kết cấu bất ngờ đột biến, hoặc tương phản, hoặc liên tưởng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 13:
Tự luận

Câu 4: Nhân vật chính trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” là ai?


6 tháng trước 79 lượt xem
Câu 14:
Tự luận

Câu 5: Người kể câu chuyện “Bức tranh của em gái tôi” ở ngôi nào? Kể với ai?


6 tháng trước 84 lượt xem
Câu 15:
Tự luận

Câu 7: Nêu bố cục của văn bản “Bức tranh của em gái tôi”.


6 tháng trước 87 lượt xem
Câu 17:
Tự luận

Câu 9: Tại sao nhân vật tôi trong “Bức tranh của em gái tôi” lại bí mật theo dõi em gái?


6 tháng trước 82 lượt xem
Câu 19:
Tự luận

Câu 11:  Hãy nêu ra một số chi tiết trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” để thấy sự khác nhau giữa tính cách của nhân vật người anh và nhân vật người em (Kiều Phương). 
 


6 tháng trước 69 lượt xem
Câu 20:
Tự luận

Câu 12: Nhân vật người em thường được tái hiện qua hành động, còn nhân vật người anh thường được tác giả chú ý miêu tả tâm trạng. Hãy chỉ ra các chi tiết cụ thể để làm sáng tỏ điều đó. Ngôi kể có liên quan gì đến cách miêu tả hai nhân vật đó?


6 tháng trước 79 lượt xem
Câu 21:
Tự luận

Câu 13:  Đọc phần (5) “Bức tranh của em gái tôi” và trả lời các câu hỏi:

a) Tại sao người anh “muốn khóc quá”?

b) Câu nói “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy!” cho em hiểu gì về người anh?

c) Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ cho kết thúc truyện? 


6 tháng trước 89 lượt xem
Câu 22:
Tự luận

Câu 14: Cuối truyện, tác giả viết: “Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì...”. Em hiểu nội dung chưa được viết vào dấu ba chấm ấy là những gì? Điều đó thể hiện tâm trạng như thế nào của người anh? Em đã từng có tâm trạng ấy chưa?


6 tháng trước 80 lượt xem
Câu 23:
Tự luận

Câu 15: Theo em, truyện muốn đề cao, ca ngợi điều gì? Điều đó có liên quan đến cuộc sống hằng ngày của mỗi người như thế nào?
 


6 tháng trước 80 lượt xem
Câu 28:
Tự luận

Câu 4: Nhân vật chính trong văn bản “Điều ước không tính trước” là ai?


6 tháng trước 91 lượt xem
Câu 29:
Tự luận

Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Điều ước không tính trước”.


6 tháng trước 82 lượt xem
Câu 30:
Tự luận

Câu 7: Nội dung chính của văn bản “Điều ước không tính trước” là?


6 tháng trước 81 lượt xem
Câu 32:
Tự luận

Câu 9: “Điều không tính trước” trong câu chuyện là điều gì? Qua đó, em thấy nhân vật Nghi là người thế nào?


6 tháng trước 84 lượt xem
Câu 34:
Tự luận

Câu 11: Điều gì tạo nên sự hấp dẫn trong phần kết thúc của câu chuyện (phần 4).


6 tháng trước 81 lượt xem
Câu 36:
Tự luận

Câu 13: Em hiểu như thế nào về kết thúc truyện: “Nắng chiều hắt bóng ba đứa xuống mặt đường thành một khối, giống như người khổng lồ trong truyện cổ [...]”?


6 tháng trước 89 lượt xem
Câu 39:
Tự luận

Câu 2: Nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu.


6 tháng trước 88 lượt xem
Câu 41:
Tự luận

Câu 4: Tìm 3 trạng ngữ chỉ thời gian trong truyện Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh). Nêu tác dụng liên kết câu của một trong các trạng ngữ đó.


6 tháng trước 88 lượt xem
Câu 42:
Tự luận

Câu 5: Thử lược bỏ các trạng ngữ (in đậm) trong những câu dưới đây và cho biết nghĩa của câu bị ảnh hưởng như thế nào. Từ đó, hãy rút ra nhận xét về vai trò của trạng ngữ đối với nghĩa của câu.

a) Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng... (Tô Hoài)

b) Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. (Tạ Duy Anh)

c) Con đường trải nhựa kẻ thẳng băng, sóng soài không bóng cây. Đã bao nhiêu năm tháng, mỗi ngày hai buổi, má đạp xe đi về trên con đường ấy

(Phong Thu)


6 tháng trước 72 lượt xem
Câu 43:
Tự luận

Câu 6: So sánh vị trí của trạng ngữ trong những cặp câu dưới đây và cho biết vì sao tác giả lựa chọn cách diễn đạt ở câu a(1) và câu b(1).

a1. Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết chính xác hơn nữa, vua cho thử lại. (Em bé thông mình)

a2. Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, vua cho thử lại để biết chính xác hơn nữa.

b1. Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa. (Theo Đoàn Minh Tuấn)

b2. Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa trước đền.


6 tháng trước 83 lượt xem
Câu 44:
Tự luận

Câu 7: Chọn một trong hai đề sau:

a) Viết đoạn văn kể lại một đoạn truyện đã học hoặc đã đọc, trong đó có sử dụng một số trạng ngữ chỉ thời gian có chức năng liên kết các câu trong đoạn.

b) Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về một tác phẩm đã học hoặc đã đọc, trong đó có sử dụng một số trạng ngữ chỉ vị trí để liên kết các câu trong đoạn.


6 tháng trước 84 lượt xem
Câu 48:
Tự luận

Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Chích bông ơi!”.


6 tháng trước 88 lượt xem
Câu 49:
Tự luận

Câu 5: Nội dung chính của văn bản “Chích bông ơi!” là?


6 tháng trước 91 lượt xem
Câu 51:
Tự luận

Câu 8: Theo em, người cha định nói với con điều gì?


6 tháng trước 88 lượt xem
Câu 54:
Tự luận

Câu 11: Chỉ ra điểm giống nhau giữa hai câu chuyện trong văn bản này:

a) Chuyện của người cha trong quá khứ

b) Chuyện hiện tại của hai cha con Ò Khìn

Từ đó, em hiểu cách viết “truyện trong truyện” ở đây là thế nào?


6 tháng trước 79 lượt xem
Câu 55:
Tự luận

Câu 12: Vì sao ở đầu truyện, Ò Khìn muốn pa bắt con chích bông để chơi nhưng đến cuối truyện lại thả để chim bay vút lên trời với lời thì thầm: “Bay đi, bay về với mé mày đi...”?


6 tháng trước 79 lượt xem
Câu 56:
Tự luận

Câu 13: Truyện muốn nhắn gửi người đọc điều gì? Đối với em, điều gì gây ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?


6 tháng trước 90 lượt xem
Câu 57:
Tự luận

Câu 14: Nêu nội dung, nghệ thuật bài “Chích bông ơi”


6 tháng trước 88 lượt xem
Câu 62:
Tự luận

Câu 5: Lập dàn ý cho bài văn tả một trận bóng đá mà em đã chứng kiến.


6 tháng trước 96 lượt xem
Câu 66:
Tự luận

Câu 4: Lập dàn ý cho bài nói: Trao đổi về vấn đề “Chơi game chỉ có tác hại. Đúng hay sai?”


6 tháng trước 86 lượt xem
Câu 67:
Tự luận

Câu 1. Văn bản Nắng trưa bồi hồi thuộc thể loại truyện gì?


6 tháng trước 79 lượt xem
Câu 68:
Tự luận

Câu 2. Văn bản Nắng trưa bồi hồi viết về đề tài gì?


6 tháng trước 89 lượt xem
Câu 69:
Tự luận

Câu 3. Văn bản Nắng trưa bồi hồi giống ba truyện đã học (Bức tranh của em gái tôi, Điều không tính trước và Chích bông ơi!) là đều tập trung ca ngợi điều gì?


6 tháng trước 85 lượt xem
Câu 70:
Tự luận

Câu 4. Trong văn bản Nắng trưa bồi hồi, câu nào sau đây là lời nhân vật?

- Em định chạy sang nhà Vi chơi một lúc.

- Thuỷ quay vào nhà.

- Thế con phải làm gì ạ?

- Ánh mắt của ba cười cười.


6 tháng trước 93 lượt xem