Câu hỏi:
70 lượt xemLời giải
Hướng dẫn giải:
- Theo em, người cha định nói với con hãy đem trả chú chim về tổ đi, nó còn nhỏ và tội nghiệp quá.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” là?
Câu 4: Nhân vật chính trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” là ai?
Câu 5: Người kể câu chuyện “Bức tranh của em gái tôi” ở ngôi nào? Kể với ai?
Câu 9: Tại sao nhân vật tôi trong “Bức tranh của em gái tôi” lại bí mật theo dõi em gái?
Câu 13: Đọc phần (5) “Bức tranh của em gái tôi” và trả lời các câu hỏi:
a) Tại sao người anh “muốn khóc quá”?
b) Câu nói “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy!” cho em hiểu gì về người anh?
c) Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ cho kết thúc truyện?
Câu 14: Cuối truyện, tác giả viết: “Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì...”. Em hiểu nội dung chưa được viết vào dấu ba chấm ấy là những gì? Điều đó thể hiện tâm trạng như thế nào của người anh? Em đã từng có tâm trạng ấy chưa?
Câu 16: Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản “Bức tranh của em gái tôi”.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Điều ước không tính trước” là?
Câu 4: Nhân vật chính trong văn bản “Điều ước không tính trước” là ai?
Câu 11: Điều gì tạo nên sự hấp dẫn trong phần kết thúc của câu chuyện (phần 4).
Câu 5: Thử lược bỏ các trạng ngữ (in đậm) trong những câu dưới đây và cho biết nghĩa của câu bị ảnh hưởng như thế nào. Từ đó, hãy rút ra nhận xét về vai trò của trạng ngữ đối với nghĩa của câu.
a) Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng... (Tô Hoài)
b) Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. (Tạ Duy Anh)
c) Con đường trải nhựa kẻ thẳng băng, sóng soài không bóng cây. Đã bao nhiêu năm tháng, mỗi ngày hai buổi, má đạp xe đi về trên con đường ấy
(Phong Thu)
Câu 6: So sánh vị trí của trạng ngữ trong những cặp câu dưới đây và cho biết vì sao tác giả lựa chọn cách diễn đạt ở câu a(1) và câu b(1).
a1. Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết chính xác hơn nữa, vua cho thử lại. (Em bé thông mình)
a2. Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, vua cho thử lại để biết chính xác hơn nữa.
b1. Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa. (Theo Đoàn Minh Tuấn)
b2. Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa trước đền.
Câu 7: Chọn một trong hai đề sau:
a) Viết đoạn văn kể lại một đoạn truyện đã học hoặc đã đọc, trong đó có sử dụng một số trạng ngữ chỉ thời gian có chức năng liên kết các câu trong đoạn.
b) Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về một tác phẩm đã học hoặc đã đọc, trong đó có sử dụng một số trạng ngữ chỉ vị trí để liên kết các câu trong đoạn.
Câu 2: Tác giả của văn bản “Chích bông ơi” là ai? Nêu khái quát về tác giả đó.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Chích bông ơi!” là?
Câu 10: Truyện viết về ai, về việc gì? Theo em, Dế Vần là người thế nào?
Câu 2: Để viết được một bài văn tả cảnh sinh hoạt, chúng ta cần lưu ý những gì?
Câu 5: Lập dàn ý cho bài văn tả một trận bóng đá mà em đã chứng kiến.
Câu 1: Để tổ chức một cuộc thảo luận về một vấn đề, chúng ta cần lưu ý những gì?