Câu hỏi:
30 lượt xemPhân tích một số yếu tố tạo ra tiếng cười trong đoạn trích: tình huống, ngôn ngữ và hành động của các nhân vật,...
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Yếu tố gây cười của tác phẩm được thể hiện ở cách xây dựng tình huồng truyện độc đáo và phản ứng của mỗi nhân vật. Từ Nghêu – một thầy tu mù, đến nhà Thị Hến nhằm tán tỉnh thị, không ngờ gặp phải Đề Hầu cũng đến nhà Thị Hến. Nghêu đành chui xuống gậm phản để trốn. Rồi Huyện Trìa cùng đến khiến Đề Hầu phải trốn. Khi nghe Huyện Trìa nói sẽ trừng phạt những kẻ tu mà phá giới, Nghêu chui ra và dùng lời nói tốt đẹp để lấy lòng quan lớn, tránh khỏi bị phạt. Rồi Đề Hầu cũng xuất hiện, ba người nhìn nhau mà vừa thấy tức giận, vừa thấy xấu hổ.
Chú ý các chỉ dẫn sân khấu để xác định ngôn ngữ và hành động của mỗi nhân vật.
Hình dung gương mặt, cử chỉ, thái độ của Đế Hầu khi nghe tiếng quan huyện.
Cả ba nhân vật đã ra khỏi nhà Thị Hến trong tâm trạng như thế nào?
Trong văn bản, tác giả dân gian đã thể hiện thái độ như thế nào đối với các nhân vật?
Em ấn tượng nhất với chi tiết, hình ảnh nào trong đoạn trích? Vì sao?