Câu hỏi:
95 lượt xemCâu 2: So sánh những cách diễn đạt dưới đây và cho biết tác dụng của việc dùng các cụm tính từ làm thành phần vị ngữ trong câu:
a. Biết chị Cốc đi rồi, tôi bò lên.
Biết chị Cốc đi rồi, tôi mon men bò lên.
b. Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc.
Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết.
c. Trời nóng.
Trời nóng hầm hập
Lời giải
Hướng dẫn giải:
a. So với cách dùng vị ngữ “bò lên” thì cách diễn đạt “mon men bò lên” giúp ta hình dung rõ hơn thái độ của Dế Mèn đó là rón rén, sợ sệt, từ từ bò lên sau khi biết chị Cốc đã bỏ đi.
b. So với cách dùng vị ngữ “khóc” thì cụm tinh từ “khóc thảm thiết” diễn tả mức độ khóc lóc vô cùng thương tâm, đau xót.
c. So với cách diễn đạt “nóng”, cụm từ “nóng hầm hập” giúp ta hình dung mức độ nóng đạt tới đỉnh điểm, vô cùng oi bức, khó chịu.
- Tác dụng của việc dùng các cụm tính từ làm vị ngữ giúp chúng ta hình dung rõ hơn mức độ, tính chất của sự việc, sự vật được nói đến trong chủ ngữ.
Câu 7: Tác dụng của cụm từ (danh từ, động từ, tính từ) trong câu.
Câu 1: Hãy chia sẻ với bạn về một chuyện đáng nhớ mà em từng trải qua.
Câu 6: Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 8 Văn bản được chia làm mấy phần? Kể tên nội dung chính của từng phần.
Câu 16: Cụm từ “đứa ích kỉ” thể hiện sự nhận thức của ai? Tự nhận thức về điều gì?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Giọt sương đêm” là?
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản Giọt sương đêm và nội dung chính của từng đoạn.
Câu 6: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Nhân vật trong truyện gồm những ai?
Câu 10: Lí do đã khiến Bọ Dừa quyết định về quê sau một đêm mất ngủ ở xóm Bờ Giậu?
Câu 3: Nêu bố cục của văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” và nội dung chính của từng đoạn.
Câu 4: Văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Cô gió mất tên” là?
Câu 3: Nêu bố cục của văn bản “Cô gió mất tên” và nội dung chính của từng đoạn.
Câu 4: Văn bản “Cô gió mất tên” được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 6: Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc qua văn bản này là gì?
Câu 4: Theo em mục đích để viết một bài văn kể lại một trải nghiệm là gì?
Câu 5: Hãy lập dàn ý cho bài văn kể lại một chuyến đi đáng nhớ nhất của em.
Câu 1: Trước khi nói về một trải nghiệm của bản thân, chúng ta cần chuẩn bị những gì?
Câu 1: Dựa vào bảng sau hãy tóm tắt nội dung của ba văn bản (làm vào vở)
Văn bản |
Nội dung |
Bài học đường đời đầu tiên |
Dế Mèn là chàng dế thanh niên cường tráng biết ăn uống điều đô |
Giọt sương đêm |
|
Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ |
|
Câu 5: Em rút ra bài học kinh nghiệm gì về cách kể lại một trải nghiệm của bản thân.