Câu hỏi:
135 lượt xemCâu 3: Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) và Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến), các tác giả thường sử dụng kiểu câu có vị ngữ là một chuỗi các cụm động từ, cụm tính từ. Ví dụ:
- Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp (Tô Hoài). Vị ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ.
- Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
Hãy tìm trong mỗi văn bản ít nhất một cách diễn đạt tương tự và cho biết tác dụng của các diễn đạt đó.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
- Văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài):
“Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên” . Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
- Văn bản Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến)
“Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ.” Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
Câu 7: Tác dụng của cụm từ (danh từ, động từ, tính từ) trong câu.
Câu 1: Hãy chia sẻ với bạn về một chuyện đáng nhớ mà em từng trải qua.
Câu 6: Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 8 Văn bản được chia làm mấy phần? Kể tên nội dung chính của từng phần.
Câu 16: Cụm từ “đứa ích kỉ” thể hiện sự nhận thức của ai? Tự nhận thức về điều gì?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Giọt sương đêm” là?
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản Giọt sương đêm và nội dung chính của từng đoạn.
Câu 6: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Nhân vật trong truyện gồm những ai?
Câu 10: Lí do đã khiến Bọ Dừa quyết định về quê sau một đêm mất ngủ ở xóm Bờ Giậu?
Câu 3: Nêu bố cục của văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” và nội dung chính của từng đoạn.
Câu 4: Văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Cô gió mất tên” là?
Câu 3: Nêu bố cục của văn bản “Cô gió mất tên” và nội dung chính của từng đoạn.
Câu 4: Văn bản “Cô gió mất tên” được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 6: Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc qua văn bản này là gì?
Câu 4: Theo em mục đích để viết một bài văn kể lại một trải nghiệm là gì?
Câu 5: Hãy lập dàn ý cho bài văn kể lại một chuyến đi đáng nhớ nhất của em.
Câu 1: Trước khi nói về một trải nghiệm của bản thân, chúng ta cần chuẩn bị những gì?
Câu 1: Dựa vào bảng sau hãy tóm tắt nội dung của ba văn bản (làm vào vở)
Văn bản |
Nội dung |
Bài học đường đời đầu tiên |
Dế Mèn là chàng dế thanh niên cường tráng biết ăn uống điều đô |
Giọt sương đêm |
|
Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ |
|
Câu 5: Em rút ra bài học kinh nghiệm gì về cách kể lại một trải nghiệm của bản thân.