Câu hỏi:
87 lượt xemCâu 3: Tác giả của văn bản “Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
- Tác giả của văn bản “Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ” là Nguyễn Đăng Mạnh.
- Nêu khái quát thông tin về tác giả:
+ Nguyễn Đăng Mạnh sinh năm 1930
+ Quê quán: Nam Định, nguyên quán tại Gia Lâm, Hà Nội.
+ Đặc điểm cuộc đời:
Thiếu thời, ông theo học ở trường Chu Văn An, Hà Nội.
Khi Cách mạng tháng Tám nổ ra, trường ông học sơ tán lên Phú Thọ, rồi trường bị giải tán.
Ông theo học trường trung cấp sư phạm ở Tuyên Quang và bước vào nghề giáo.
Năm 1960, Nguyễn Đăng Mạnh được giữ lại trường Đại học Sư phạm Hà Nội làm cán bộ giảng dạy.
Về già sống tại Thành phố Hồ Chí Minh. Sau một thời gian lâm bệnh, GS Nguyễn Đăng Mạnh đã từ trần vào chiều ngày 9/2/2018 tại Bệnh viện hữu nghị Việt –Xô Hà Nội, hưởng thọ 89 tuổi.
+ Tác phẩm tiêu biểu: Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu, phân tích thơ Hồ Chí Minh (1987)/ Văn học Việt Nam 1945–1975, 2 tập (chủ biên, 1988–1990)/ Nguyên Hồng, con người và sự nghiệp (1988)/ Chân dung văn học, tập I (1990)/ Văn và dạy học văn (1993)
Câu 1: Văn bản “Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ” thuộc thể loại gì?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ”.
Câu 2: Theo em, ca dao là những sáng tác của ai? Thường được bắt nguồn từ đâu?
Câu 8: Hãy tóm tắt nội dung chính của phần (2), (3), (4) trong văn bản vẻ đẹp của một bài ca dao theo mẫu sau:
Phần (1) |
Nêu ý kiến: Bài ca dao có hai vẻ đẹp |
Phần (2) |
|
Phần (3) |
|
Phần (4) |
|
Câu 3: Thành ngữ ở các câu c, d trong bài tập 1 đều gồm hai vế tương ứng với nhau (trong đó có sự đan xen giữa các từ ở mỗi vế). Ví dụ: cá – chim, chậu – lồng; bể – non, cạn – mòn. Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.
Câu 4: Ghép thành ngữ ở cột bên trái với nghĩa tương ứng ở cột bên phải. Cho biết các thành ngữ ấy sử dụng biện pháp tu từ nào.
Thành ngữ |
Nghĩa |
1) Thả con săn sắt bắt con cá sộp
2) Thả mồi bắt bóng
3) Chuột sa chĩnh gạo
4) Buồn ngủ gặp chiếu manh
5) Bóc ngắn cắn dài |
a) làm ra ít tiêu pha nhiều
b) may mắn rơi vào hoàn cảnh sung túc
c) may mắn có được cái đang cần tìm
d) bỏ cái có thực chạy theo cái hư ảo
e) bỏ mối lợi nhỏ để thu mối lợi lớn |
Ví dụ: 1) – e)
Câu 5: Tìm các dấu chấm phẩy được dùng trong những câu dưới đây và chỉ ra tác dụng của chúng trong câu:
a, Ai từng tiếp xúc với Nguyên Hồng đều thấy rõ điều này: ông rất dễ xúc động, rất dễ khóc. Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt; khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước; khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc, quê hương đã sinh ra mình, đến công ơn của Đảng, của Bác Hồ đã đem đến cho mình lí tưởng cao đẹp của thời đại. (Nguyễn Đăng Mạnh)
b, Chẳng hạn, truyện dân gian kể, lúc Lê Lợi sinh ra có ánh sáng đỏ đầy nhà, mùi hương lạ khắp xóm; còn Nguyễn Huệ, khi ra đời, có hai con hổ chầu hai bên. (Bùi Mạnh Nhị)
Câu 6: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) về một tác phẩm, tác giả hoặc nhân vật trong những tác phẩm văn học em đã học; trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh như trong câu sau:
Có thể nói mỗi dòng chữ ông viết ra là một dòng nước mắt nóng bỏng tình xót thương ép thẳng ra từ trái tim vô cùng nhạy cảm của mình. (Nguyễn Đăng Mạnh)
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước”.
Câu 8: Các mục (2) Gióng ra đời kì lạ; (3) Gióng lớn lên cũng kì lạ; (4) Gióng vươn vai ra trận đánh giặc; (5) Gióng bay lên trời và dấu xưa còn lại đều dựa vào trình tự các sự kiện trong truyện Thánh Gióng nhưng tác giả không kể lại các sự kiện mà chủ yếu nêu lên nội dung gì?
Câu 2: Theo em, tại sao lại cần viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát?
Câu 3: Để viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về thơ lục bát, chúng ta cần chú ý gì?
Câu 5: Em hãy viết một đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát “À ơi tay mẹ”
Câu 6: Em hãy viết một đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát “Về thăm mẹ”
Câu 7: Em hãy viết một đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài ca dao Việt Nam đã học.
Câu 2: Phương án nào sau đây thể hiện rõ yếu tố nghị luận trong đoạn trích trên?
Câu 5: Nội dung chính của đoạn (2) bài “Con cò trong ca dao” là gì?