Câu hỏi:

58 lượt xem
Tự luận

Câu 4: Tác giả của văn bản “Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

- Tác giả của văn bản “Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước” là Bùi Mạnh Nhị.

- Nêu khái quát thông tin về tác giả:

+ Tên: Bùi Mạnh Nhị sinh ngày 21-02-1955

Quê quán: Xã Thành Lợi, Huyện Vụ Bản, Nam Định.

Vị trí: Tiến sĩ khoa học; là Nhà giáo Ưu tú; Từng được trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất.

+ Những tác phẩm nghiên cứu nổi tiếng của ông: Bùi Mạnh Nhị (1980), Sen Tháp Mười (Ca dao miền Nam về Chủ tịch Hồ Chí Minh), Nxb TP.HCM,100 tr/ Bùi Mạnh Nhị (1980), Phương ngôn Việt Nam, Luận văn Cao học, bảo vệ tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội/Bùi Mạnh Nhị (1982),Một số đặc điểm nghệ thuật của ca dao - dân ca Nam Bộ, in trong Kỷ yếu “Văn hóa văn nghệ truyền thống đồng bằng sông Cửu Long”, Bộ Văn hóa.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 10:
Tự luận

Câu 3: Tác giả của văn bản “Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.


6 tháng trước 89 lượt xem
Câu 11:
Tự luận

Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ”.


6 tháng trước 76 lượt xem
Câu 12:
Tự luận

Câu 5: Văn bản viết về vấn đề gì? Nội dung của bài viết có liên quan như thế nào với nhan đề Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ? Nếu được đặt nhan đề khác cho văn bản, em sẽ đặt là gì?


6 tháng trước 70 lượt xem
Câu 13:
Tự luận

Câu 6: Để thuyết phục người đọc rằng: Nguyên Hồng “rất dễ xúc động, rất dễ khóc”, tác giả đã nêu lên những bằng chứng nào (ví dụ: “khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt”,…)?


6 tháng trước 100 lượt xem
Câu 14:
Tự luận

Câu 7: Ý chính của phần (1) trong văn bản là: Nguyên Hồng “rất dễ xúc động, rất dễ khóc”. Theo em, ý chính của phần (2) và (3) là gì?


6 tháng trước 77 lượt xem
Câu 15:
Tự luận

Câu 8: Văn bản trên cho em hiểu thêm gì về nội dung đoạn trích Trong lòng mẹ đã học ở Bài 3?


6 tháng trước 76 lượt xem
Câu 16:
Tự luận

Câu 9: Viết một đoạn văn thể hiện cảm nghĩ của em về nhà văn Nguyên Hồng, trong đó có sử dụng một trong các thành ngữ sau: chân lấm tay bùn, khố rách áo ôm, đầu đường xó chợ, tình sâu nghĩa nặng.


6 tháng trước 89 lượt xem
Câu 17:
Tự luận

Câu 10: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản: Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ.


6 tháng trước 73 lượt xem
Câu 28:
Tự luận

Câu 2: Thành ngữ ở các câu a, b trong bài tập 1 đều gồm hai yếu tố có quan hệ so sánh với nhau (được biểu thị bởi từ như chỉ sự so sánh). Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.


6 tháng trước 64 lượt xem
Câu 29:
Tự luận

Câu 3: Thành ngữ ở các câu c, d trong bài tập 1 đều gồm hai vế tương ứng với nhau (trong đó có sự đan xen giữa các từ ở mỗi vế). Ví dụ: cá – chim, chậu – lồng; bể – non, cạn – mòn. Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.


6 tháng trước 75 lượt xem
Câu 31:
Tự luận

Câu 5: Tìm các dấu chấm phẩy được dùng trong những câu dưới đây và chỉ ra tác dụng của chúng trong câu:

a, Ai từng tiếp xúc với Nguyên Hồng đều thấy rõ điều này: ông rất dễ xúc động, rất dễ khóc. Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt; khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước; khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc, quê hương đã sinh ra mình, đến công ơn của Đảng, của Bác Hồ đã đem đến cho mình lí tưởng cao đẹp của thời đại. (Nguyễn Đăng Mạnh)

b, Chẳng hạn, truyện dân gian kể, lúc Lê Lợi sinh ra có ánh sáng đỏ đầy nhà, mùi hương lạ khắp xóm; còn Nguyễn Huệ, khi ra đời, có hai con hổ chầu hai bên. (Bùi Mạnh Nhị)


6 tháng trước 65 lượt xem
Câu 32:
Tự luận

Câu 6: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) về một tác phẩm, tác giả hoặc nhân vật trong những tác phẩm văn học em đã học; trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh như trong câu sau:

Có thể nói mỗi dòng chữ ông viết ra là một dòng nước mắt nóng bỏng tình xót thương ép thẳng ra từ trái tim vô cùng nhạy cảm của mình. (Nguyễn Đăng Mạnh)


6 tháng trước 79 lượt xem
Câu 37:
Tự luận

Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước”.


6 tháng trước 66 lượt xem
Câu 38:
Tự luận

Câu 6: Việc ra đời kì lạ của Thánh Gióng mang lại ý nghĩa gì?


6 tháng trước 70 lượt xem
Câu 40:
Tự luận

Câu 8: Các mục (2) Gióng ra đời kì lạ; (3) Gióng lớn lên cũng kì lạ; (4) Gióng vươn vai ra trận đánh giặc; (5) Gióng bay lên trời và dấu xưa còn lại đều dựa vào trình tự các sự kiện trong truyện Thánh Gióng nhưng tác giả không kể lại các sự kiện mà chủ yếu nêu lên nội dung gì? 


6 tháng trước 64 lượt xem
Câu 41:
Tự luận

Câu 9: Vì sao văn bản Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước là văn bản nghị luận văn học? Em hãy chỉ ra các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả nêu ra trong văn bản.


6 tháng trước 65 lượt xem
Câu 42:
Tự luận

Câu 10: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 4 – 5 dòng) về hình tượng Thánh Gióng, trong đó có sử dụng thành ngữ “độc nhất vô nhị” (“có một không hai”)


6 tháng trước 72 lượt xem
Câu 47:
Tự luận

Câu 5: Em hãy viết một đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát “À ơi tay mẹ”


6 tháng trước 100 lượt xem
Câu 48:
Tự luận

Câu 6: Em hãy viết một đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát “Về thăm mẹ”


6 tháng trước 73 lượt xem
Câu 49:
Tự luận

Câu 7: Em hãy viết một đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài ca dao Việt Nam đã học.


6 tháng trước 70 lượt xem
Câu 59:
Tự luận

Câu 5: Nội dung chính của đoạn (2) bài “Con cò trong ca dao” là gì?


6 tháng trước 68 lượt xem